Page 181 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 181

182  Tủ sách  ‘Việt Nam - đất nước,  con ngưùi'..


      thống  các  chi  luTi  và  lạch  chằng  chịt  hoặc  tập  trung  tại  các
      giồng đất cao ven biển. Các di tích sơ kỳ thời đại đồ sắt ở Nam
      Bộ  phân  bố chủ  yếu ở lưu  vực các dòng sông Đồng  Nai, Vàm
      Cỏ  với  một  hệ  thống  các  chi  luTi  và  lạch  chằng  chịt  hoặc  tập
      trung tại các giồng đất cao ven  biển. Các cộng đồng cư dân sơ
      kỳ  thời  đại  đồ
      sắt  ở  Nam  Bộ
      thường      tập
      trung      sống
      thành  các  làng
      định  cư lớn  ven
                         Qua dồng Long Giao
      các  dòng  sông
      hoặc  ven  biển,
      nơi có các doi đất cao thuộc bậc thềm phù sa cổ được thành tạo
      bởi  các dòng  sông.  Bên  cạnh  đó cũng có  làng định  cư tại  các
      vùng sình lầy ngập mặn với hệ thống nhà sàn gỗ.
                                                   Loại  hình  di
                                       ■        tích  độc  đáo  -
                                                Mộ  cự  thạch
                                                Hàng  Gòn.  Niên
                                                đại  của  di  tích
                                                khoảng  cận  kề
       Tù và hằng đồng tìm thấy trong khu di tích   Công  nguyên  và
       Cự thạch Hàng Gòn                       là  loại  hình  mộ
                                               trác  thạch  có
      quy mô lớn  nhất ở Đông Nam Á cùng giai đoạn. Có nhiều khả
      năng đây là mộ của vị thủ lĩnh hay dòng họ thủ lĩnh đÚTig đầu
      một lãnh địa khá hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Bộ.
          Đồ đồng văn  hóa Dốc Chùa với  các loại hình  như rìu lưỡi
   176   177   178   179   180   181   182   183   184   185   186