Page 178 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 178
Những nền văn haá cổ trên Jãnh thồ Việt Nam 179
kỳ hiện nay còn khá nhiều ý kiến chưa đồng nhất, đặc biệt về
niên đại mở đầu của cầu sắt - khởi điểm của văn hoá Đồng
Nai. Giai đoạn cuối của thời đại đồng thau chứng kiến sự phân
hoá mạnh mẽ giữa các vùng và sự hình thành các loại hình
văn hoá địa phưong.
- Đồ đá: là loại di vật phổ biến và có số lượng lớn. Đây cũng là
đặc trưng nổi trội của văn hoá Đồng Nai - noi mà công cụ, dụng
cụ bằng đá lấn át mạnh mẽ và lâu dài kim loại. Sự bảo lưu kỹ
thuật chế tác đá và loại hình công cụ đá của thời đại đồ đá mới
trong các di tích thời đại kim khí được đề cập trong các nghiên
cứu bằng các thuật ngữ "hậu đá mới", "đồng đá"...
Chất liệu dùng chế tác công cụ đá trong các địa điểm khảo
cổ vùng Đồng Nai chủ yếu là đá basalt, một số từ đá andesite.
Kỹ thuật chế tác đá mang nhiều tính chất thực dụng, tiết kiệm
tối đa công sức và nguyên liệu. Kỹ thuật chế tác chủ đạo là
ghè tạo dáng và mài hoàn chỉnh, kỹ thuật khoan ít, kỹ thuật
cưa hiếm gặp và chủ yếu được sử dụng trong quá trình tạo rìu
vai nhọn. Bộ công cụ đá mang tính chuyên môn hoá cao.
Chiếm số lượng nhiều nhất là nhóm công cụ sản xuất, vũ khí
(rìu, bôn, cuốc,
mai, dao hái,
đục, mũi nhọn,
mũi tên...). Loại
hình được coi là
đặc trưng và
mang phong
cách văn hoá
Đồng Nai là rìu
bôn có vai và Đàn đá Bình Đa