Page 179 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 179
180 Tủ sách 'Việt Nam - đắt nuác, con người' ..
không có vai. Ti lệ giữa riu bôn có vai và không vai là một
trong những tiêu chí phân giai đoạn và loại hình văn hoá.
Loại chế phẩm bằng đá đặc sẳc trong văn hoá Đồng Nai là
đàn đá - nhạc cụ thuộc bộ gõ. Đàn đá có mặt ở nhiều di tích,
niên đại khoảng 3.000 năm tr.CN.
ở di tích Bình Đa lần đầu tiên những thanh đàn đá đă
được tìm thấy trong tầng văn hoá cùng với tổ hợp di vật gốm
đá khác. Phát hiện này đã giúp xác định được niên đại đàn đá,
khẳng định sự tồn tại của một nhạc cụ cổ truyền ở Đồng Nai
nói riêng và nước ta nói chung thời Tiền, Sơ sử.
- Đồ gốm: Có mặt với khối lượng lỏn trong các di tích.
Nhiều địa điểm số mảnh gốm lên tới hàng vạn, thậm chí hàng
chục vạn mảnh.
Chất liệu gốm có nhiều loại: thô, mịn và xốp. Bên cạnh đó
còn có gốm màu với sắc mận chín, nâu gụ, xám ánh chì.
Kỹ thuật chủ đạo trong chế tác đồ gốm là bàn xoay, một
số loại hình được làm bằng phương pháp dải cuộn và nặn tay.
Kiểu dáng gốm chủ yếu là các loại vò, nồi, bình, bát với
nhiều loại kích thước khác nhau. Những loại hình đặc trưng là
cà ràng, bàn xoa gốm, bi gốm, dọi xe chỉ.
Đồ gốm được trang trí bằng các loại hoa văn thừng, dập
(đập), chải, khắc vạch, chấm dải, tô màu. So với những khu
vực khác hoa văn gốm Đồng Nai đOTi giản và mộc mạc horn.
- Đồ gỗ: Văn hoá Đồng Nai còn nổi tiếng bới sưu tập công
cụ gỗ phong phú vể loại hình, nhiều về số luựng. Đặc biệt là
những tổ họp hiện vật gỗ tìm thấy ở các di tích vùng sình lầy
ven biển như Cái Vạn, Bưng Bạc, Bưng Thơm, Rạch Lá...
- Đổ xương. Văn hoá Đồng Nai đặc trưng bởi bộ sưu tập công