Page 275 - Những bài Làm Văn 12
P. 275

tượng thơ và  những cảm xúc trữ tình. Trong đoạn thơ, sự triển  khai cảm  hứng
       của tác giả tuy  phóng  túng,  đa dạng  nhưng vẫn  quy về  tư tưởng  cốt lõi:  Đất
       Nước của  Nhân  dân.  Bài thơ khơi dậy lòng yêu  nước và tinh thần tự  hào dân
       tộc, cùng trách nhiệm công dân trong mỗi chúng ta.



          BỈẾ  47:  Phân tíoh bài  Con  đường trở  thành  mcẻ  s?   <*?/” (Irtoh  Bàn
                đpo Who) cua Nguyễn Khắc Víộn.      „


       I.  DÀN Ý                                 '
          1.  Mỗ bài:
           - Nguyễn  Khắc Viện (1913 -  1997)  là  nhà văn hoá  nổi tiếng của Việt Nam trong
       nửa cuối thê' kỉ XX.
           -  Ồng  viết báo,  viết  sách  về  nhiều  lĩnh  vực  khác  nhau.  Cuộc  đời và  sự  nghiệp
       của ông chứng  minh cho một hình  mẫu về  sự kết hỢp hài hoà  giữa tinh  hoa văn  hoá
       phương Đông và phương Tây.
            - Đoạn văn  Con đườnr trở thành “kẻ sĩ hiện đại" trích từ bài Noi theo đạo nhà, in
       trong cuốn  Bàn vổ đạo Nho (1993). Qua việc kể  lại quá trinh tu  dưỡng của bản thân,
       tác giả gỢi ý về con đường phấn đấu để người trí thức trở thành một kẻ sĩ hiện đại.
          2. Thân bài:                                                     •
          * Những ưu điểm của Nho giáo theo sự đánh giá của tác giả.
          + Tác giả  nêu  lên  những  ảnh  hưởng, tác động tích cực của  Nho giáo đối với bản
       thân  thông  qua truyền  thống  đạo  lf của dân  tộc,  truyền thống,  nề  nếp  của  gia đình.
       Điều đó trỏ thành nền tảng cốt cách kẻ sĩ hiện đại của ông.
            - Tác  giả  tuy thấm  nhuần truyền thống đạo  lí Nho gia nhưng  không thủ  cựu  mà
       biết rút tỉa những tinh  hoa từ nhiều  học thuyết khác nhau, đặc biệt là  học thuyết Mác
       để tự xác lập một cách dấn thân hỢp lí và có hiệu quả.
            - Tác glả bày tò chủ  kiến trên cơ sỏ phân tích một cách duy lí,  khoa học các mặt
       ưu  điểm,  nhược điểm  của từng  học thuyết.  Trong  lúc  Nho  giáo đang  bị  phê  phán và
       coi nhẹ thì những lời khẳng định của tác giả là rất táo bạo:  Cái gốc duy lí của đạo Nho
        không đối lập với khoa học,  với học thuyết Mác;  Mác trong đạo II không được nổi bật
        và cụ thể như trong Nho giáo,  Mác xem nhẹ mặt xử thể,  tu thân,...
            - Tác giả  luôn giữ được thái độ  độc lập với thế quyền  (thích cách  ứng xử truyền
       thống  của  nhà  Nho đối  với  vua chúa),  không  đồng  nhất con  người  chính  trị  với  con
        người đạo lí và tuyên bố thẳng thắn cách liên minh với chính trị của mình.
          + Những ưu điểm của Nho giáo đã được tác giả nêu lên trong bài :
            - Đặt vấn đề xử thếmộị cách rõ ràng và đày đủ  hơn các học thuyết khác.


        274
   270   271   272   273   274   275   276   277   278   279   280