Page 356 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 356

Mặt trời tim ta đó
                  Rừng rực ánh lửa hồng
                  Trái tim đang lặn xuống
                  Một biển tình mênh mông.
        Ta-go đã có sự kết hợp ánh mắt nhìn đẹp  như ánh trăng  muốn soi thấu tâm
   hồn  người đang yêu sâu  như biển cả. Với  Hai-nơ,  “biển tình  mênh  mông” là biển
   tình  của  người  con  gái,  còn  với  Ta-go,  biển  tình  ấy  là  của  người  con  trai.  Mượn
   thiên nhiên để ca  ngợi vẻ đẹp của con  người là cách các thi sĩ thường làm. Ta-go
   vẫn  tuân  thủ  nguyên  tắc  này.  Nhờ  vậy,  tiếng  thơ  ông  đầy  vẻ  bay  bổng,  nhưng
   cũng đằm thắm, trang trọng và sâu thẳm diệu kì.
       Thực  chất,  nỗi  băn  khoăn  của  cô  gái  kia  là  muốn  tìm  hiểu  “cuộc  đời”  của
   chàng trai mình yêu. Thế nhưng ngay cả khi cuộc đời ấy được bày ra ‘Irần trụi dưới
    mắt em”,  “không  giấu  một điều  gì” thì  “em” cũng chẳng thể nào “hiểu tất cả” về
    nó. Sức hấp dẫn của bài thơ chủ yếu dựa trên mạch lô-gíc của li tri.  Bài thơ mang
    đậm chất trí tuệ, cho dù nếu xét từng hình ảnh, sự việc thì chúng luôn thể hiện cái
    nhìn  lãng  mạn,  luôn đứng vào  nhóm  ngôn từ,  hình tượng trang trọng,  cao cả của
    thơ trữ tình. Chẳng  hạn  khi  miêu tả đôi mắt thì mắt ấy sẽ là “băn  khoăn”,  “buồn”.
    Rồi  ánh  nhìn  ấy  được ví như ánh trâng,... tất cả  đầy thi vị lãng  mạn.  Thế nhưng
    mạch cảm xúc này không  hề lấn  át được mạch lí trí.  Đây chính  là  thế mạnh  của
    thơ  Ta-go,  thế  mạnh  của  thơ  phương  Tây  hiện  đại,  bởi  thơ  phương  Tây  thường
    thiên về lí trí hơn là tình cảm.
        Ta  cũng  theo  dõi  mạch  lô-gíc của  lí tri.  Sau  khi  khẳng  định  mình  đã  bày  cả
    cuộc  đời  ra  nhưng  mà  người  tình  vẫn  chưa  hiểu  hết,  Ta-go  chuyển  mạch,  minh
    chứng cho sự tỏ bày ấy bằng cách đưa ra các hình tượng ví von cụ thể (viên ngọc,
    đoá  hoa).  Đấy  là  những  vật  quý  giá,  nhưng  nó  không  thể  là  “cuộc  đời”  và  cũng
    không thể nào thấu hiểu hết được vì cuộc đời luôn dịch chuyển vì ngay sau đó, Ta-
    go khẳng định “đời anh là  một trái tim”.  Câu tiếp theo cũng diễn tả sự khẳng đnh
    ấy: “Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó”. Đây là sự thật hiển nhiên. Lô-gíc duy
    lí của Ta-go là từng bước nêu “sự thật” rồi đặt người tình đối diện với sự thật đó để
    chấp nhận rằng nỗi buồn kia là vô lí, không đáng có. Từ góc độ này, lời thơ vừa nêu
    một chân lí, vừa động viên an ủi con người trước cái chân lí thực tiễn đầy trớ trêu đó:
                  Em là nữ hoàng của vuơng quốc đó
                  Ấy thế mà em có biết gi biên giới của nó đâu.
        Lô-gíc lí trí của tư duy thơ được đặt trên sự tăng cấp. Không ai hiểu bến bờ của
    trái tim thì ngay khi làm nữ hoàng của trái tim ấy (một câu tán tỉnh trang trọng!) thì
    có lạ gì khi em không hiểu hết trái tim.
        Từ lô-glc của  vật chất,  cuộc đời,  viên  ngọc,  đoá  hoa,  trái tim,  Ta-go chuyển
    sang lô-gíc tinh thần.  Nếu trái tim là “lạc thú” , là “khổ đau” thì đối tượng trữ tình sẽ
    thấu hiểu rất nhanh. Thế nhưríg,  một lần nữa, Ta-go chuyển mạch, tăng cấp từ trá/
                                                                           355
   351   352   353   354   355   356   357   358   359   360   361