Page 16 - Liệu Pháp Đông Y Tự Nhiên Trị Bệnh
P. 16

(4) Lấy phố, đường, nơi trọng yếu, nơi chốn, thành thị, hành lang với đường đi
                qua  hoặc vị  trí của  huyệt vị  để  đặt tên,  như Thủy  đạo,  Quan  xung,  Ngũ  sở,
                Phong thị, Bộ lang...__________________________________________________
                  1. Lấy các bộ phận giải phẫu cơ thể con người để đặt tên, loại huyệt vị này có
                thể phân làm 2 loại sau:
                  (1) Lấy các tên gọi giải phẫu đại thể để đặt tên như Uyển cốt, Hoàn cốt, Đại
                chùy, Khúc cốt, Kinh cốt, Cự cốt...
                  (2)  Lấy các tên  gọi  giải  phẫu  nội  tạng  để đặt tên  như:  Tâm  du,  Can  du,
                Phế  du,  Tỳ  du,  Vị  du,  Thận  du,  Đảm  du,  Bàng  quang  du,  Đại  trường  du,
                Tiểu trường du...
                  2. Lấy chức năng sinh lý của cơ thể con người để đặt tên, loại huyệt vị này có
                thể phân làm 2 loại sau:
                  (1) Lấy các chức năng sinh lý thông thường để đặt tên như Thừa tương, Thừa
                khấp, Thính hội, Lao cung, Liêm tuyển, Quan nguyên...
                  (2) Lấy chức năng phủ tạng khí huyết để đặt tên như Khí hải, Huyết hải, Thần
                đường, Phách hộ, Hỗn môn, ý xả, Chí thất...
         Loại
         hình     3.  Lấy tác dụng chữa bệnh để đặt tên,  như Quang  minh,  Thủy phân, Thông
                thiên, Nghênh hương, Giao tín, Quy lai, Thúc cốt...
        thể con
                  4. Lấy các bộ phận của cơ thể con người và âm dương kinh mạch để đặt tên,
        người
                 loại huyệt vị này có thể phân làm 3 loại sau:
                  (1) Lấy âm dương trong, ngoài để đặt tên, như Dương lăng tuyền (ngoài), Âm
                 lăng tuyên (trong)...
                  (2)  Lấy  âm  dương  bụng,  ngực  để  đặt  tên,  như  Âm  độ  (bụng),  Dương
                 cương (lưng)...
                  (3)  Lấy  âm  dương  giao  hội  kinh  mạch  để  đặt  tên,  như Tam  âm  giao  (âm
                 kỉnh), Tam dương lạc (dương kinh)..._____________________________________
                  1. Lấy tên gọi của động vật so sánh với  hỉnh trạng của một số huyệt vị, như
                 Ngư tế, Cưu vỹ, Phục thổ, Hạc đỉnh, Độc tỵ...
                  2.  Lấy tên gọi của thực vật so sánh với  hình trạng của một số huyệt vị,  như
         Loại    Toàn trúc, Hòa liêu...
         hiện      3.  Lấy kiến trúc vật hình dung với hình trạng của một số huyệt vị, như Thiên
       tượng sự   tỉnh,  Ngọc đường, Cự khuyết,  Nội quan, Khúc viên,  Khố phòng,  Phủ xá, Thiên
          vât    song, Địa thương, Lương môn, Tử cung, Nội đình, Khí hộ...
                  4.  Lấy đồ dùng hàng  ngày hình dung với  tượng  hình  hoặc hội ý của  một số
                 huyệt vị,  như Đại  trữ,  Địa  cơ,  Giáp  xa,  Dương  phụ,  Khuyết  bồn,  Thiên  đỉnh,
                 Huyền chung.         .         .         _______________________




                                           17
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21