Page 174 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 174

4.3.3. Hoạt động trong di tích kiến trúc đình chùa
            Ngoài giá trị văn hóa như các phẩn trên đã trình bày, di tích kiến trúc đình, chùa càng
          tăng  giá trị  hơn  khi  nó là một di  tích sống, các  hoạt động trong nó  tạo nẽn mạch sống
          của công trình nối  tiếp từ quá khứ đến hiện tại, làm cho di  tích kiến trúc luôn có giá trị
          iử dụng. Đó cũng là cơ sở để di tích được “sử dụng mả không thay đổi ỷ nghĩa văn hoa'
          'Hiến chương Australia Icomos) [27],  Vì vậy, mọi hoạt động có được trong bản thân các
          Ji  tích  kiến  trúc  cẩn  được  khuyến  khích.  Tất  cả  hoạt dộng  đcu  theo  chiều  hướng  làm
          ăng giá trị di tích.
            Di sản văn hóa, nhất là di sản kiến trúc đình, chùa tại Nam Bộ, là tài sản rất quí hiếm
          của cộng dồng người  Việt.  Vùng đất  Phương Nam vừa được các  lưu  dân  Việt-Hoa gian
          ¿hố khai phá, chưa kịp ổn định cuộc sống, chưa kịp xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dân
          sinh;  thì  bao  biến  cố thời  cuộc  đã  nghiệt  ngã  ập đến.  Sự nghiệp  xây  dựng  chưa  hoàn
          ihành,  đa số dã bị phá hủy trong chiến tranh, các di tích kiến trúc đình, chùa cũng nằm
          irong số ấy. Chính trong hoàn cảnh như vậy, một di tích kiến trúc cổ xưa, nếu còn tổn tại
          được tại Nam  Bộ,  là điều  hi hữu  và rất có giá trị.  Số lượng thật  ít ỏi, thế mà trong thời
          gian vừa qua, công tác quản lv và bảo tổn lại không được lưu tâm đúng mức, nhiều kiến
          Irúc dinh, chùa,  lẽ ra là những di tích rất có giá trị, đã bị xuống cấp trầm trọng, có cống
          trình  đã bị hủy  hoại hoàn toàn.  Đó là một thực tế không thể chấp nhận  trong công tác
          bảo tồn.  Đã đến lúc cẩn nhanh chóng,  nghiêm túc xem xét, chấn chỉnh lại công tác bảo
         tồn các di tích văn hóa kiến trúc tại Nam Bộ.
            Bên cạnh công  tác  bảo tồn,  việc  phát  huy  bản  sắc vãn hóa kiến  trúc đình chùa  theo
         hướng vãn hóa truyển thống càng khóng được quan tâm và gần như bị “bỏ quên”. Cụ thể
         hơn, qua từng công trình kiến trúc đình, chùa đương đại, dù ờ thành thị hay nông thôn...
         đang  bị  lai  tạp,  hỗn  đung,  mất  phương  hướng  trong  thiết  kế xây  dựng  và  đang  xa  rời
         truyền thống. Đây là các “nguy cơ” cần được cấp thiết chấn chỉnh.
           Từ  thực  tế trên,  vấn  đề  phát  huy  bản  sắc  văn  hóa kiến  trúc  đình  chùa  là  rất quan
         trọng trong cõng tác trùng tu và bào quản.  Kiến trúc là một di sản văn hóa vừa có giá
         trị  vật  thể, vừa có giá  trị  phi  vật  thể,  nó có  liên quan đến  nhiều  ngành:  Văn  hóa, quy
         hoạch,  kiến  trúc,  nghệ  thuật,  bảo  tổn...  Vì  vậy,  thật  không  thận  trọng  nếu  như trong
         công tác trùng tu chúng ta chỉ  nghiên cứu  riêng giá trị hình  thức vật thể của nó và chỉ
         biết đến kỹ thuật bảo tồn.  Kiến thức tổng thể liên ngành và thích nghi đi sản là vấn đề
         lác  giả  muốn  đề nghị  chú  ý  cho công  tác  bảo tổn  và  trùng  tu  các  công  trình  vãn  hóa
         kiến  trác, mặc dù trong lý thuyết bảo tồn đã qui định vấn đề này rất tỉ mỉ.  Một di tích
         vãn hóa kiến trúc nếu được bảo tồn tốt, “sống” bền bỉ với thời gian thì bản sắc vãn hóa
         V iệt Nam tiềm tàng trong bàn thân di tích cũng song song tồn tại. Chính vì lẽ dó, chọn
         lựa  một phương  pháp bảo tồn hợp lý  sẽ có ý  nghĩa quyết định đến chất lượng di tích.
         Bên  cạnh việc  phát  huy  bản  sắc  văn  hóa kiến  trúc  đình chùa, các  chính  sách  bảo tồn
                                                                     175
   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179