Page 101 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 101

Đình  và  chùa  là  các  công  trình  vãn  hóa,  nên  lượng  câu  đối  khá  nhiều,  nhất  là  các
            đình, chùa cổ. Hẩu hết các câu đối đều bằng chữ Hán hay chữ Nôm (câu đối  là sản phẩm
            của nén cổ học, khi ấy chưa có chữ quốc ngữ) trên nền đen (nển đen là sắc màu bắt buộc
            trong dân gian của thời đại phong kiến cuối cùng) đưực khắc trực tiếp lên cột gỗ hay nửa
            thàn  gỗ “đẽo bọng”, chữ được viết theo thế trực (đứng). Đôi  khi khắc  chìm hay đắp nổi
            trên các cột  gạch,  nhưng hầu hết đểu được  “chạm” rất điêu luyện, đôi  khi  còn thể hiện
            lối “chơi chữ” tài tình như cặp đối chùa Giác Lâm (Xem hình 3.35):

                             1 0 1 0   m   m   m   n   m   S 0 10  n

                    Phiên ảm:
                       Triêu triêu triều, triêu triêu bái, triêu triêu triều bái.
                       Tể tề trai, tề tề giới, tề tề trai giới.
                    Dịch:
                       Sớm sớm cháu, sớm sớm lạy, sớm sớm chầu lạy.
                       Đéu đều chay, dều đểu giới, đểu đều chay giới.
              Sử dụng một chữ với hai nghĩa (triêu ậ] — triều ệỊị) hoặc hai chữ gần giống nhau (Tề
            ịệ  —  trai  jSf) trong một vế đối để toàn bộ câu đối có một chuỗi chữ gần giống nhau như
            hai xâu tràng hạt, một trình đô thật xuất sắc.
              Đặc biệt nghĩa của các câu đối thường mang tính bình dân, giản dị như:

                            ' #   *   1   M   %   31  m     m     M   #   ÍS


                    Phiên âm:
                       Tự cổ tăng nhàn thường dẫn yên hà vi bạn lữ,
                       Sơn thâm thế cách chỉ bằng thảo mộc ký xuân thu.
                    Dịch:
                       (Chùa cổ sư nhàn, sỉn khói ráng kết duyên bầu bạn,
                       Non sẳu đời khuất, nhờ cỏ hoa ghi dấu tháng năm)
                                                                 Giản Chi [67],

              Tính chất ngữ nghĩa bình dân, gắn kết với tự nhiên như trên cũng thể hiện đặc thù vãn
            hoá và tính cách của người nghệ sĩ, người dân vùng vãn hoá Nam Bộ.
              Đi đôi với câu đối là các bức hoành phi. Các đình chùa cổ Nam Bộ có rất nhiẻu hoành
            phi treo ở chánh điện và các nơi trang  trọng.  Phần lớn các hoành  phi đểu viết bằng chữ
            Hán hoặc Nôm theo thế hoành (ngang) được “sơn đen” thếp vàng. Chỉ từ đầu thế kỷ XX,
            102
   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106