Page 321 - Hướng Dẫn Giải Và Xử Lý Tối Ưu
P. 321
CHƯƠNG 6. TUYẾN CHỌN MỘT sô BÀI TẬP
VẬN DỤNG CAO TRONG đ ÌÊ t h i THPT quốc gia
1. Các bài tập mẫu
Câu 1: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm
thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch H Cl loãng, thu được 5,6 lít khí
(đktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie B. kali và canxi c. liti và beri D. kali và bari
(T rích d ể th i T H P T Q u ốc gia)
H ư ớng dẫn giải
Có nhiều cách để giải bài này, sau đây ta sử dụng công thức tính nguyên tử
khối để giải.
Theo bài ra: = 0,25(mol) => n,,(^.|,„) = 0 ,25 .2 = 0,5 (mol)
m
Công thức tính nguyên tử khối: Mj^ = M .k
n
e(cho)
7,1
+ Nếu k = 1:
u,o
+ Nếu k = 2: M m = 14,2.2 = 28,4
=> 14,2 < Mx,y < 28,4
Vậy Mx = 23 (natri); My = 24 (magie). Đáp án đúng là A.
Câu 2: Nhúng một thanh kim loại M (hoá trị II) có khối lượng 9,6g vào dung
dịch chứa 0,24 mol PelNO,),. Sau một thời gian, dung dịch thu được có khối
lượng bằng khối lượng dung dịch ban đầu. Đồng thời thanh kim loại được
lấy ra đem hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H Cl dư thì thu được 6,272 lít
H 2 (đktc). Kim loại M là
A .N i ' b . Cd c. Mg D. Zn
H ư ớng dẫn giải
Số mol electron kim loại M cho:
n. (cho) = 3,. 1 + -2 = 0,24. 1 + 6,272.2/22,4 = 0,8 (mol)
Áp dụng công thức xác định chất dựa vào công thức tính nguyên tử khối ta
có: M M -.k = - ^ . 2 =24(M g - ). Đáp án đúng là c.
n„
^e(cho) ^
Câu 3: Hoà tan hết 8,4 gam một kim loại M trong dung dịch chứa hỗn hợp
HNO„ H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,2
lít hỗn hợp sản phẩm khử gồm NO, NO2, SO2 ( ở đktc, số mol NO, NO2 bằng
nhau). Kim loại M là
A. Fe (56). ’ B. Mg (24). C. Ca (40). D. Cu (64).
H ư ớng dẫn giải
Số mol hỗn hợp sản phẩm khử: = 4 ,2/22,4 = 0,1875 (mol)
322