Page 62 - Huế Trong Tôi
P. 62
nghĩa giúp quân Pháp nay chỉ lo rút lui để bảo toàn lực
lượng, phần vì Chính phủ Pháp và triều đình Mãn
Tharửi chủ trưong nối lại các cuộc thương thuyết về vấn
đề Việt Nam có lợi cho cả hai bên. Đã vậy, triều đình
Huế không lo chống lại bọn xâm lược mà còn sẵn sàng
giúp Pháp sớm ổn định tình hình có lợi cho Pháp nên
phong trào chống Pháp gặp râ't nhiều khó khăn. Trong
bôi cảnh đó, Hiệp ước Patenôtre ra đời (ngày 6-6-1884)
(còn gọi là Hiệp ước Giáp Thân) với nội dung cơ bản dựa
trên Hiệp ước Harmand trước đó với một số điều khoản
được điều chinh không ngoài mục đích xoa dịu sự phản
ling có thể xảy ra của triều Thanh, để trarứi thủ lung lạc,
mua chuộc thêm một bước giai cấp phong kiến Việt Nam
đã đầu hàng. Như giao lại cho triều đình Huế ba tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình
Thuận ở phía Nam, nhưng sự thật là cả ba miền Trung -
Nam - Bắc với ba chế độ cai trị khác nhau - Nam Kỳ là
thuộc địa, Bắc Kỳ là bán bảo hộ, Trung Kỳ là bảo hộ -
đều nằm gọn trong bàn tay lũng đoạn của Pháp. Đến
đây, giai cấp phong kiến Việt Nam, với tư cách là một
nhà nước độc lập có chủ quyền đã hoàn toàn sụp đổ.
Nước Việt Nam đã trọn vẹn trở thành thuộc địa của tư
bản Pháp.
Nói rằng giai câ'p phong kiến đã đầu hàng chủ nghĩa
đê'quốc Pháp, đó là xét về tư cách một giai câ'p xã hội, còn
sau đó tâ't nhiên vẫn có những nhóm, những cá nhân xuâ't
thân từ giai cấp phong kiến còn kiên trì đấu tranh trên cơ
sở tirửi thần dân tộc mạnh mẽ, từih thần yêu nước sâu sắc.
60