Page 60 - Huế Trong Tôi
P. 60
cùng phải kéo nhau chạy về Hà Nội. Cũng vào thời gian
đó, hạm đội Pháp đã kéo vào đánh Thuận An, cô họng
Kmh thành Huế, chiều ngày 18-8 bắt đầu nổ siíng công phá
suốt mấy ngày liền các đổn trại quân ta trên bờ, rồi chiếm
toàn bộ Thuận An (ngày 20-8). Đối đẩu với những khó
khăn trong và ngoài như vậy, triều đình Huế vội xừi đình
chiến trên thế yếu. Hiệp ước Harmand (ngày 20-8-1883)
với những điều khoản nặng nề được ký kết. về căn bản,
từ nay Việt Nam đã mâl quyền tự chủ trên phạm vi toàn
quô'c, triều đình Huế chính thức thừa nhận sự bảo hộ của
Pháp, mọi công việc chmh trị, kirủi tế, ngoại giao của Việt
Nam đểu do Pháp nắm. Tại Huế có viên Khâm sứ thay
mặt Chúih phủ Pháp có quyền vào gặp nhà vua bất cứ lúc
nào nếu thấy cần thiết. Tại Hà Nội, Hải Phòng và một số
noi khác có một viên Công sứ có quyền kiểm soát việc
tuần phòng, quản lý việc thuế vụ, giám sát mọi sự thu chi,
phụ trách việc thuế quan. Khu vực do triều đ'mh cai trị
"như cũ" chỉ còn lại từ Khánh Hòa ra tới Đèo Ngang, tửứi
Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kỳ, ba tinh Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tữửi sáp nhập vào Bắc Kỳ. Đã vậy, ngay
trong khu vực triều đình quản lý, các việc thương chứứì,
công chúứi đều do Pháp nắm. Quân Pháp đóng ngay tại
Thuận An và Huế. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài - kể
cả Tnmg Quốc cũng do Pháp nắm. về quân sự, ngoài việc
phải nhận huâh luyện viên và sĩ quan chỉ huy Pháp, triều
đình Huế phải rút về số quân đã đưa ra Bắc. Pháp được
quyền đóng các đồn bữih dọc theo sông Hồng và những
nơi xét thấy cần thiết. Có một điều khoản vạch trần sự
58