Page 210 - Huế Trong Tôi
P. 210
không nản lòng, vẫn tìm cách vận động một số quan lại
địa phưcmg giúp ta khí giới chuyển về nước. Năm 1888,
Hàm Nghi bị bắt, hai người con trai Tôn Thâ't Thuyết là
Tôn Thâ't Đàm và Tôn Thâl Thiệp hy smh, bố ông là Tôn
Thâ't Đmh trước đó đã bị Pháp bắt đày ra Côn Đảo. Tin
đưa sang, ông không nao núng, cứ tiếp tục hoạt động cho
phong trào trong nước. Như thế cho đến năm 1894, chiến
tranh Trung - Nhật bùng nổ, nhà Thanh dồn lực lượng lên
phưong Bắc. Nhân cơ hội ấy, thực dân Pháp chặn được
con đường tiếp tế vũ khí của ta ở phía nam Trung Quốc.
Và thể theo yêu cầu của Pháp, nhà Tharửi an trí ông ở
Triều Châu là một phố phủ của từìh Quảng Đông, nằm
trên sông Khúc Giang. Không tiếp tế được vũ khí nữa,
ông nghĩ đến bồi dưỡng lớp người sau, bèn cho Tăng Bạt
Hổ lén về nước, tìm gặp người con rể ông là Nguyễn
Thượng Hiền, bàn tính mọi việc, kết nạp anh hào, thăm
dò con cháu các lìhà có thù vói giặc Pháp, đem họ xuất
dương, rèn luyện thành tài đế ngày sau làm rường cột cho
nước. Chuyện ấy xảy ra năm Mậu Tuâ't (1898), sáu năm
trước, phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, về già,
hào khí ông vẫn còn, từih thcừì vẫn sáng suốt, ông mâ't
năm 1914, hưởng thọ 79 tuổi.
Ông để lại hơn 10 bài thơ và một vài câu đối, ký thác
tâm sự mình. Nhân ngày Xuân, hãy cùng nhau đọc mây
vần thơ được sáng tác ngay trên các nẻo đường chiến đâ'u
của nhà văn thân yêu nước lỗi lạc, danh tướng mà cũng là
một Nho tướng; Tôn Thâ't Thuyết.
209