Page 179 - Huế Trong Tôi
P. 179
Thế mà trước sau, tất cả các đề nghị đó - những bản
đề nghị có thể nói được viết bằng máu và nước mắt, bản
đề nghị cuối cùng được ông viết ngay trên giường bệnh,
đều vấp phải sự thờ ơ lãnh đạm từ vua Tự Đức xuống tới
các quan lại trong triều ngoài nội. Thậm chí trước thái độ
kiên trì của Nguyễn Trường Tộ, vua Tự Đức có lần nổi
nóng, đã có lời quở trách Nguyễn Trường Tộ vừa chủ
quan vừa thiển cận, "quá tm vào những điều y đề nghị...
Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương
pháp cũ của Trẫm đã râ't đủ để điều khiển quốc gia rổi?"k
Đến Nguyễn Trường Tộ là một người nổi tiếng học giỏi,
từng có cơ hội đi ra nước ngoài tham quan học hỏi, lại
được giới chírửì trị và giáo hội Thiên Chúa giáo muôh
dùng, thế mà còn bị triều đình Tự Đức coi thường, xem
khmh như vậy thì việc cự tuyệt những đề nghị vào tháng
11-1886 cũng không kém phần thiêt thực của một giáo
dân bình thường là Đừih Văn Điền ở huyện Yên Mô (Ninh
Bình) như đặt Nha Đmh điền để khai khẩn ruộng hoang,
khai các mỏ, đóng hỏa thuyền, dựa vào người phương
Tây để lập các kho bình chuẩn ở các nước để lưu thông
hàng hóa, của cải cho nhân dân, tự do dạy và học binh
thư, bmh pháp, luyện tập quân binh, thưởng phạt nghiêm
minh, có chừih sách thích họp đối vód thương bừửi và gia
đmh tử sĩ... cũng là điều hiển nhiên mà thôi! Lúc còn có
1. Nguyễn Trường Tộ: Nhà ái quốc sáng suôi (Nguyễn Trường
Tộ patriou éclairé), Họa báo Đông Dưcmg (Indochine) số ra ngày
19-10-1944, tr. 22.
177