Page 180 - Huế Trong Tôi
P. 180
thời gian để đổi mới mà không biết chớp lấy thời cơ cũng
đã thất bại, huống chi đến lúc đã quá muộn, kẻ thù đã
buộc chân tay rồi thì còn hy vọng gì nữa! Cho nên đến hai
bản Thời vụ sách của Nguyễn Lộ Trạch ra đời vào các năm
1877 và 1882 - lúc này Hiệp ước Giáp Tuâ't (1874) đã được
ký kết xác nhận quyền chiếm đóng lâu dài và vĩnh viễn
của thực dân Pháp trên toàn bộ sáu tình Nam Kỳ - thì chỉ
có ý nghĩa nói lên tâm lòng yêu nước nhiệt thành của
người trí thức khao khát muốn đem những điều sở đắc
của mình ra giúp nước, nhưng đã thây trước sự thất bại.
Chửủi Nguyễn Lộ Trạch đã đau đớn nhận rõ: "Đại thế
ngày nay không còn là đại thế như ngày trước. Ngày
trước có thể làm mà không làm, ngày nay muốn mà
không còn thì giờ và làm không kịp..."k Thế mà Tự Đức
vẫn lòng trách là "ngôn hà quá cao" (nói sao cao quá), rồi
đình việc cừ ông sang Hương Cảng học cơ xảo^. Sẽ là
thiêu sót* khi đề cập đến các đề nghị cải cách đổi mới dưới
triều Nguyễn mà không nhắc tới Bùi Viện, một con ngưòd
kết hợp khá chặt chẽ tư duy đổi mới và hàrứi động, và đã
được vua Tự Đức dùng vào một số công việc cụ thể như
việc thành lập đội tuần dương bảo vệ mặt biển, mở cửa
cảng Hải Phòng, hai lần đi sứ sang Hương Cảng và Mỹ
vào những năm 1873 và 1875, rửìung công việc đã bị bỏ
với cái chết đột ngột năm 1878. Như vậy là đến những
năm giữa thế kỷ XIX thì tất cả những đổi mới lớn nhỏ.
1. Nguyễn Lộ Trạch: Thời vụ sách thượng (1877).
2. Nguyễn Lộ Trạch: Thời vụ sách học (1882).
178