Page 172 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 172
chăm sóc, làm sạch cỏ xung quanh gốc Gừng, xới nhẹ và
vun đất vào các gốc cây Gừng.
- Trong các tháng tiếp theo, khi thấy có nhiều cỏ dại
và cây bụi lấn át cây Gừng thì cần tiếp tục làm cỏ dại và
cây bụi lằn át cây Gừng thi cần tiếp tục lẩm cỏ quanh gốc
Gừng, kết hợp xới nhẹ và vun đất vao gốc cây Gừng.
- Không để củ Gừng lộ ra khỏi mặt đất, để đảm bảo
phẩm chất của Gừng.
- Nếu lá Gừng bị vàng trong thời kỳ sinh trưởng thì
phun thêm phân đạm nồng độ 1% qua lá.
- Không để trâu bò, gia súc dẫm đạp cây Gừng.
Thu hoạch
Sau khi trồng 9 tháng, tiến hành thu hoạch củ Gừng.
Trong giai đoạn này lá cay Gừng đã bắt đầu chuyển sang
màu vàng, cong lại, một sô lá bắt đầu khô héo.
Dùng quốc đào nhẹ, tránh gãy củ, sau đó nhổ toàn bộ
cây, rũ sạch đất. Nếu tiếp tục trồng Gừng sau khi thu
hoạch thì để lại Gừng giông cho năm sau ngay trên rạch,
khổng phải trồng lại và đỡ cong vận chuyển giống.
Sau khi thu hoạch củ, để lại thân lá Gừng trong rừng,
phủ đều trên mật đẩt.
CrÁiA hỏi 471 X i« cho biết g iá +H lcinK \ể- và Uỹ
tkuột tKong c â y S a n K â n dưá\ ìav\ )*ù<Kvg?
Đ api
Sa nhân là một loại dược liệu quý, chuyên trị các bệnh
đường ruột, tiêu hoá kém,... Ngoài ra, Sa nhân còn dủng
làm gia vị, hương liệu. Sa nhân được sử dụng nhiều trong
nước và đữợc xuat khẩu ra thị trường nhiều nước.
Sa nhân thường mọc tự nhiên dưới tán rừng, được nhân
dân thu hái quả. Trong nhừng năm gần đây, do giá trị kinh
tế của cây Sa nhân cao nên nhiều hộ nông dân ở huyên
Mai Châu, tỉnh Hoà Bình đã trồng Sa nhân dưới tán rưng
cho năng suất khá cao (100 - 200 kg/ha).
170