Page 173 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 173
Tại 3 xã Thượng Cửu, Đông Cửu, Hạ Cửu thuộc huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phu Thọ đã có 300 ha rừng gỗ tự nhiên, CÓ
nhiều Sa nhân mọc tự nhiên ở tầng thảm tươi dưới tán
rừng, nhân dân địa phương đã biết bảo vệ, nuôi dưỡng,
chăm sóc và trồng tra dặm thêm, tạo thành các khu rừng có
xen Sa nhân dưới tán rừng khá dẩy đặc. Hàng năm, nhân
dân ở vùng này đã bán cho nhà nước từ 2 - 3 tân quả Sa
nhân khô.
Kinh doanh Sa nhân trồng dưới tán rừng ở Trung Quốc
đã đạt năng suất khá caó, 400g quả khô/ha. Họ đã biết lợi
dụng côn trung như kiến để thụ phấn cho hoa Sa nhân.
* Các loại Sa nhân:
Theo Đinh Vãn Tự (1960), ờ Việt Nam có khoảng 16 loài Sa
nhân nhưng trong sản xuất có 3 loài Sa nhân được gây trồng phổ
biến, cho nang suai và chất lượng tương đôi cao, đó là:
* Sa nhân xanh (Amomum xanthioides)
- Hoa có màu trắng, đốm tím.
- Quả hình trứng, màu xanh lục, có gai đầu.
- Hạt có u lồi.
* Sa nhân đỏ (Amomum villosum)
- Hoa trắng có 2 vạch đỏ vàng.
- Quả hình cầu, màu đỏ hoặc xanh lục. Mùa quả chúi
tháng 7 đến tháng 8.
- Hạt có u nhỏ.
* Sa nhân tím (Amomun longiligulare)
- Hoa trắng, có mép vàng, vạch đỏ tím.
- Quả hình cầu, màu tím mốc, có 2 vụ thu hoạch, hè và đổng.
- Hạt có 3 mảnh tù, có gân đều.
* Các đặc điểm của cày Sa nhân:
Cây Sa nhân thuộc họ Gừng, là một loài cây thân thảo
sống lâu năm, mọc thành khóm. Cây cao 1,5 - 2 m. Lá
màu xanh đậm, dài 25 - 35 cm, rộng 10 - 15 cm, mặt nhẵn.
Thân ngầm và rễ mọc tập trung ở tầng đất mặt 0 - 15 cm,
phạt triển theo mặt nằm ngang, không ăn sâũ. Hàng năm
môi bụi cây Sa nhân sinh ra khoảng 3 - 5 “tia thân ngầm