Page 107 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 107

BQ:  Đế  nơi  m át  và  khô  ráo



                          III.  CÁC  THUỐC  KHÁC  ĐỂ  THAM  KHẢO

           1.  R easec  (Hiingari  và  Bì),  D iarsed   (Pháp).
           DT:  Viên  chứa  2,5  mg  diphenoxylat  +  0,025  mg  atropin  sulfat;  thuốc  uống  giọt:  lọ
       15  ml
           CĐ:  la  chày  cáp  và  mạn  tính
           LD:  Người  lớn  ngày  uống  2  -  3  lần,  mỗi  lần  1  -  2  viên,  hoặc  đang bệnh  câp  lúc  đầu
       uóng  2  viên,  nếu  còn  đi  lòng  có  thế  uông  thêm  1  viên,  ngày  không  quá  8  viên.
           Tré  em:  Ngày  3  lần  mỗi  lần  10  -  30  giọt  tùy  theo  tuổi.

           CCĐ:  Trẻ  em  dưới  24  tháng;  ỉa  cháy  do  nhiễm khuẩn,  phụ  nữ có  thai  hoặc  cho  con  bú.
           2.  Biolactyl  (Pháp);  Neo  -  Lactyl  (Mỹ).
           DT:  Gói  1  g  bột  đông  khô  hoặc  viên  nang  chứa  ít  nhất  10  triệu  vi  khuấn  sông  Lac-
       tobacillus  acidophilus  và  Lactobacillus  bulgaricus
           TD  và  CD:  Nliư  Biosubtyl
           -  Thuốc  dân  tộc  cô' truyền:
           1.  Mộc  hương.
           TK;  Vân  mộc  hương
           TD:  Rễ  mộc  hương  có  tác  dụng  gidm  đau,  giải  uất,  mạnh  tỳ  vị,  cầm  ia  chay

           CĐ:  la  chay,  đau  bụng,  đầy  bụng  khó  tiêu,  kiết  lỵ,  ngộ  độc  thức  ăn.
           LD:  Ngày  dùng  6  -  12  g  dưới  dạng  thuốc  sắc  hay  bột.  Có  thế  mài  rễ  mộc  hương  với
       một  ít  nước  thuốc  đã  sắc  rồi  uông.
           2.  M ăng  cụ t.
           TD:  Vỏ  măng  cụt  chứa  nhiều  chát  tanin  có  tác  dụng  làm  ăn,  cầm  ỉa  chảy.
           DT:  Sirô  chứa  cao  lỏng  măng  cụt  (sirô  Mangostana),  chai  60  ml  chứa  2,5  g  cao.
           CĐ;  la  chảy,  đau  bụng,  ngộ  độc  thức  ăn

           LD;  Ngày  uống 2  -  3  lần.  Người  lớn  mỗi  lần  1  -  2  thìa  cà  phê;  trẻ  em  dưới  13  tháng:
       mỗi  lần  5  -  10  giọt  hòa  với  nước  -  từ  12  tháng  đến  10  tuổi:  Mỗi  lần  1/2  -  1  thìa  cà  phê.



                                  THUỐC  CHỮA  LỴ  AMIP



                                         I.  ĐẠI  CƯƠNG

           Bệnh  lỵ  amip  do  ký  sinh  trùng  Entamoeba  histolytioca  gây  ra.  Những  thuôh  chữa  lỵ
       amip  cổ  điển  đã  dùng  trưởc  đây  như carbason,  stovarsol  là  các  hợp  chât  hữu  cơ của  asen
       (thạch  tín) hoặc  emetin,  đều  là  những  chât  độc  hại  cho  cơ thể  nên  dần  dần  ít  được  dùng
       và  đã  bị  loại  bỏ.  Riêng  emetin  được  thay  thê  bằng  dehydroemetin.  Nhưng  gần  đây,  de-


                                                                                        107
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112