Page 104 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 104

CĐ:  Viêm  loét  dạ  dày  -  tá  tràng
                 LD:  Ngậm  hoặc  nhai  sau  bữa  ăn  hoặc  lúc  đau,  mỗi  lần  1  -  2  viên

                3.  Phosphalugel  (Pháp).
                 DT:  Gói  20  g  chứa  11  g  nhôm  phosphat  dưới  dạng  keo  (gel)  mỗi  gói  tương  ứng  với
             1  thìa  canh.
                 CĐ:  Tăng  tiết  acid  dịch  vỊ,  viêm  loét  dạ  dày  -  tá  tràng,  viêm  thực  quản,  ruột,  ngộ
             độc  do  một  sô’ hóa  chất.
                 LD:  Ngày  uống  2 - 3   lần,  mỗi  lần  1 - 2   gói

                Thuốc  tương  tự:  Phosphagel,  Aluphosgel  (Việt  Nam)
                 4.  Cimetidin.
                 BD;  Tagamet  (Pháp,  Mỹ),  Cimet  (Mỹ),  Histodil  (Hungari)  Apo  và  Novo  Cimetidin
             (Cadana)
                 DT:  Viên  nén  200  mg  -  300  mg  -  400  mg.  Có  loại  viên  sủi  200  mg,  800  mg
                TD:  Cimetidin  là  một  chất  đôi  kháng  với  histamin  ở  các  thụ  thể  H2,  một  trọng
             những  nguyên  nhân  làm  tăng  tiết  acid  dịch  vị.
                 CĐ:  Loét  dạ  dày  -  tá  tràng  đã  được  xác  định  (băng  nội  soi  hoặc  chụp  X  quang)  là
             có  ổ  loét  nên  chỉ  dùng  cho  những  bệnh  nhân  đã  dùng  các  thuôc  kháng  acid  mà  không
             đỡ  hoặc  khi  có  chông  chỉ  định  với  phẫu  thuật.
                 LD:  Loét  ruột  tá;  Ngày  2  lần  X   200  mg  vào  bữa  ăn  và  1  lần  400  mg  buổi  tôì  trước
             khi  đi  ngủ.
                 Đợt  điều  trị  4  -  6  tuần
                 CCĐ:  Phụ  nữ  có  thai  và  cho  con  bú,  người  suy  thận.
                 5.  Cao  dạ  cẩm.
                 Cây  dạ  cẩm,  còn  gọi  là  cây  loét  mồm,  được  chế thành  dạng  cao  lỏng  thêm   m ật  ong
             để  trị  các  chứng  đau  bụng,  đầy  hơi,  ợ  chua,  viêm  loét  dạ  dày.
                 LD:  Ngày  uống  2  lần,  mỗi  lần  1  thìa  canh  uông  sau  bữa  ăn.



                                         THUỐC  TRỊ  ỈA  CHẢY



                                              I.  ĐẠI  CƯƠNG

                 ơ   nước  ta  bệnh  ỉa  chảy  do  nhiều  nguyên  nhân  khác  nhau  nên  các  thuốc  trị  ỉa  chảy
             cũng  gồm  nhiều  loại  như:
                 -  Thuôc  kháng  khuẩn  (kháng  sinh,  sulfamid)  trị  ỉa  chảy  do  nhiễm  khuẩn.
                 -  Thuôc  hấp  thụ  (than  thảo  mộc,  kaolin)  trị  ỉa  chảy  do  nhiễm  độc.

                 -  Thuôc  dẫn  xuất  từ opi  hoặc  tác  dụng  như opi,  làm  giảm  nhu  động  ruột  và  các  dịch
             tiết  ở  ruột,  cầm  ỉa  chảy.


             104
   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109