Page 228 - Di Tích Lịch Sử
P. 228

sử gần 400 năm, đây cũng là một Văn miếu lầu đời của nước nhà. Đến năm 1831, khi
      tỉnh Hưng Yên được thành lập thì Văn miếu Xích Đằng thuộc hàng tỉnh. Sau đó, nơi
      đầy được trùng tu, tôn tạo lớn vào năm Minh Mạng thứ hai mươi (Kỉ Hợi -  1839) trên
      nển của chùa Nguyệt Đường của làng Xích Đằng, xã Nhân Dục, tổng An Tảo, huyện
      Kim Động xưa, nay là phường Lam Sơn, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.  Quy
      mô  của Văn  miếu hiện  nay (khoảng 6 ha)  chính là kết quả của lẩn trùng tu này và
      những hiện vật mang tính lịch sử của năm 1839 chính là hai tháp đá, Phương Trượng
      tháp và Tinh Mãn tháp. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Văn miếu Xích Đằng
      là cơ sở hoạt động bí mật của Trung ương, xứ uỷ Bắc Kì, tỉnh uỷ Hưng Yên. Năm 2004,
      tỉnh Hưng Yên đã đưa ra chủ trương quy hoạch, trùng tu những di tích truyền thống,
      xây dựng kế hoạch phân khu cho từng địa điểm cụ thể trong di tích như khu Đền Lạc
      Long Quân, khu văn hoá, khu chùa Nguyệt Đường, khu hổ Văn, đẩm Vạc.
          Toàn bộ khuôn viên Văn miếu có diện tích rộng gần 6ha, nhìn ra hướng nam, phía
      trước là đầm Vạc, bên cạnh phía tây là hổ Văn. Wn miếu có kết cấu kiến trúc kiểu chữ
      Tam, bao gổm: tiền tế, trung từ và hậu cung. Hệ thống mái của các tòa được làm liên
      hoàn kiểu “Trùng thiểm điệp ốc”, đồng bộ và liền mạch. Quang cảnh đầu tiên mà ta
      gặp là hình ảnh quen thuộc với sự hiện diện của hai cây gạo cổ thụ hàng trăm năm
      tuổi, đứng trước tam quan, hay còn gọi là nghi môn.  Đây là một trong những công
      trình còn giữ được những nét kiến trúc độc đáo trong các Văn miếu còn lại ở Việt Nam
      được dựng theo lối kiến trúc chổng diêm, hai tẩng tám mái có lẩu gác.  Hai bên tam
      quan có hai bục loa, dùng để xướng danh sĩ tử và thông báo những quy định trong các
      kì thi Hương.
          Thay vì lẩu trống như ở các Văn miếu Quốc Tử giám, Văn miếu Mao Điền, ở Văn
      miếu Xích Đằng lầu trống được thay vào bằng lầu chuông. Phía trong cổng bên phải
      là một chuông đổng đúc năm 1804, cao 126cm, rộng 87cm. Phía cổng bên trái là một
      khánh đá dài 2m, rộng  Im, dày 20cm, có giá trị kết cấu vê' âm nhạc học, gõ vào mỗi
      chỗ đểu phát ra những âm thanh khác nhau. Tiếng chuông và tiếng khánh vang lên
      chính là lúc báo hiệu giờ thi đã bắt đầu và kết thúc, đổng thời nó cũng là tiếng cấu
      thỉnh tỏ lòng biết ơn, tri ân với những bậc hiển nho trong mỗi dịp lễ hội. Hai chiếc
      chuông và khánh của Văn miếu cũng là những di vật cổ được đúc và tạo dựng từ thế
      kỉ XVIII.
          Khu nội tự kết cấu theo kiểu chữ Tam: gồm tiến tế, trung từ và hậu cung. Hệ thống
      mái được kết cấu theo kiểu “trùng thiểm địa ốc”. Mặt chính quay vê' hướng nam. Bên
      trong khu nội tự tỏa sáng với hệ thống các đại tự, cấu đối, cửa võng và một hệ thống
      các trụ,  kèo được  sơn  son  thếp vàng phủ kim hoàn toàn.  Ngoài các đồ thờ tự, hiện
      vật quý giá nhất trong Văn miếu còn lưu giữ được đến ngày nay đó chính là 9 tấm
      bia đá khắc ghi tên tuổi, quê quán, chức vụ của  161  vị đỗ đại khoa ở trấn Sơn Nam
      thượng xưa; trong đó 8 bia được lập năm Đổng Khánh thứ ba (1888), một bia được
      lập năm Bảo Đại thứ mười tám (1943) ghi danh các nhà khoa bảng Hưng Yên. Trong
      đó, có 138 vị đỗ đại khoa được ghi khắc vào bia từ thời Trần đến năm 1919 -  khoa thi
      cuối cùng của khoa cử Nho học, trong đó có 23 vị nay thuộc địa phận tỉnh Thái Bình

                              Môt số bi tícVi lịcVi svf - VÀM VtoẮ Việt Nami
                                         c   231  )
   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232   233