Page 214 - Di Tích Lịch Sử
P. 214

khách có dịp xem lại bút tích của vua Trần Duệ Tông được khắc trên tấm bia có ba chữ
      “Thanh Hư động”. Đây là một di sản quý giá nhất của chùa. Bia được đặt trên lưng một
      con rùa. Kế bên là cũng là một di sản không kém phần quan trọng của chùa là bia đá
      sáu mặt với tên gọi là Côn Sơn Thiên Tư Phúc Tự. Bên suối Côn Sơn có phiến đá gọi
     là Thạch Bàn mà xưa Nguyễn Trãi đã ngồi làm thơ. Đi vể phía hạ nguồn, theo ven suối
      Côn Sơn du khách sẽ thấy được đển thờ Nguyễn Trãi là một quần thể kiến trúc khá
      đẹp gồm cầu đá, cổng đá, tam quan, điện thờ. Ngoài ra, còn có đển thờ vị thẩn Trần
      Nguyên Hãn và đền Trần Nguyên Đán ở thượng nguồn suối.
         Chùa Côn Sơn có từ thời Trẩn, năm Khai  Hựu nguyên niên  (1329), được Pháp
      Loa tôn tạo với quy mô lớn. Dấu vết của lẩn trùng tu này còn hiện diện đến nay. Vào
      đời Lê, chùa tiếp tục được trùng tu và mở rộng rất nguy nga đổ sộ. Tuy nhiên, trải qua
     biến thiên vể lịch sử và thời gian, chùa Côn Sơn ngày nay chỉ còn là một ngôi chùa nhỏ
      ẩn mình dưới tán lá xanh của các cầy cổ thụ.
         Đền Kiếp Bạc được dựng vào đầu thế kỉ XIV, là nơi thờ Trần Hưng Đạo -  người anh
      hùng dân tộc, vỊ chỉ huy quần sự tối cao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
      Nguyên Mông. Vào thế kỉ XIII, đầy là nơi đóng quân và là phủ đệ của ông. Kiếp Bạc là một
      địa danh lừng lẫy bên Lục Đầu Giang, cách Côn Sơn chừng 5km. Kiếp Bạc có thế “rồng
     vươn, hổ phục,” có “tứ đức, tứ linh.” Thế sông núi hiểm mà hài hoà, hùng vĩ khoáng đạt mà
      trang nhã. Tại đây, hội nước bốn dòng sông từ thượng nguồn dổn về, chảy vào sông Thái
      Bình và sông Kinh Thẩy. Từ Kiếp Bạc có thể thuận tới Thăng Long, lên ngược, về xuôi, ra
      biển đểu dễ dàng nên đây là vị trí chiến lược, “quyết chiến điểm” mà cả quần dân Đại Việt
      cũng như quân xâm lược phương Bắc đều cẩn chiếm giữ trong các cuộc chiến tranh.
         Tam quan đển Kiếp Bạc như bức cuốn thư “Lưỡng long chầu nguyệt” thật bể thế,
      trên cổng có khắc bốn chữ “Hưng thiên vô cực”, dưới có năm chữ “Trần Hưng Đạo
      Vương từ”. Bên trong đển có ba tòa điện lớn: tòa điện phía ngoài thờ Phạm Ngũ Lão,
      ở chính giữa thờ Hưng Đạo Vương, điện thứ ba là thờ phu nhân Đạo Vương là công
      chúa Thiên Thành và hai cô con gái là Nhị vị Vương Cô.  Trong đến còn có bảy pho
      tượng bằng đổng và bốn bài vị thờ các con trai của ông cùng với hai gia tướng là Yết
      Kiêu và Dã Tượng. Gần đển là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một
      số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.
          Bên cạnh chùa Côn Sơn, đến Kiếp Bạc; khu di tích này còn có đền thờ Nguyễn
      Trãi được xây dựng từ năm 2000. Đển nằm trên khuôn viên đất rộng gần 10.000m^ tại
      chân núi Ngũ Nhạc, nằm trong khu vực Thanh Hư Động. Phía bên phải là dòng suối
      Côn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đển. Ngôi đến
      chính tựa lưng vào Tổ Sơn, hai bên tì vào hai dãy núi Ngũ Nhạc và Kì Lân là tả Thanh
      long và hữu Bạch hổ. Phía trước có hổ nước rộng, tiếp theo là núi Trúc Thôn đối diện
      với núi Phượng Hoàng. Xa xa là dãy núi An Lạc đã tạo nên thế núi lớp lớp điệp trùng.
          Chùa Côn Sơn tổ chức lễ hội vào đầu năm mới, từ ngày  15  đến 22 tháng Giêng
      nhằm kỉ niệm ngày mất của Thiền sư Huyền Quang.  Từ ngày  15 đến ngày 20 tháng
      Tám âm lịch hàng năm, ở Kiếp Bạc có diễn ra hội đền Kiếp Bạc (còn gọi là hội tháng
      Tám Kiếp Bạc) để tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Trân Hưng Đạo.


                             Một 5 ố  b i tícVi lỊcVi từ -  VẲM VioẢ V ĩ ệ t  N A m
                                        C  2  1  7  >
   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219