Page 146 - Di Tích Lịch Sử
P. 146

nhiều khó khăn, mùa màng thất bát gây ra cảnh đói kém triển miên. Do vậy, dân làng
        Đanh bèn họp nhau lên xứ Bắc Ninh để xin chân nhang vể thờ. Nhưng một cao niên
        trong làng nằm mộng thấy một người con gái trẻ trung, xinh đẹp, đoan trang, phúc
        hậu hiện ra nói rằng: “Ta được thần cho vê' đầy để chăm nom” và chỉ khu rừng đầu làng
        làm nơi dựng chùa. Vậy là người dân nơi đây quyên góp, bỏ công ra xây dựng nên ngôi
        chùa. Ngôi chùa được xây dựng ít lâu thì có một cây mít cổ thụ ở cạnh chùa tự dưng
        bị gió to quật đổ.  Khi  đó, xuất hiện một khách thập phương tìm đến chùa nói rằng
        mình làm nghê' tạc tượng và được báo mộng đến đây. Nám ấy gặp mùa mưa lũ, nước
        sông dàng cao, tạc tượng gần xong thì dưới bến nước trước chùa có vật lạ, nửa nổi, nửa
        chìm, không trôi theo dòng nước, đẩy ra mấy lấn lại thấy trôi trở lại. Thấy chuyện lạ,
        dần làng vớt lên xem hoá ra đó là một cái ngai bằng gỗ bèn rước ngay vào chùa. Ihật
        lạ lùng, pho tượng tạc xong thì đặt vừa khít vào ngai. Từ đó trong vùng mưa thuận gió
        hoà, mùa màng bội thu, tiếng đồn Thánh Bà linh ứng lan truvển khắp nơi. Đến đời Lê
        Hy Tông (1675 -  1705), đển được xây dựng lại to đẹp, khang trang hơn. Người dân sau
        đó đã rước tượng Phật vê' thờ chung với Thánh Bà. Lưu truvền, người có công dựng
        chùa là Bà Đanh nên để tưởng nhớ công ơn, dân làng lấy tên chùa là chùa Bà Đanh.
            Chùa Bà Đanh  là một hệ thống tổng thể bao  gồm  nhiều công trình với  gẩn 40
        gian nhà. Theo nhân dần địa phương cho biết thi ngôi chùa đã được xây dựng từ lâu
        đời nhưng được trùng tu nhiểu lần. Các công trình còn lại đểu được xây dựng từ thế
        kỉ XIX trở lại đây.
            Ngôi chùa không lớn, không nguy nga tráng lệ nhưng được đặt trong khung cảnh
        thôn dã, um tùm những bóng cây cổ thụ trên một bãi đẫt bổi cao ven sông Đáy.  Bến
        nước của chùa Bà Đanh nằm thoai thoải bên bờ sông, các bậc đá màu xám ngà nổi bật
        giữa màu xanh của cây cỏ và dòng nước phẳng lặng như gương.
            Phía ngoài cùng,  giáp với đường đi và gần bờ sông là cổng tam  quan  của chùa.
        Công trình này được tôn cao vượt hẳn lên năm bậc và hai đáu xây bít đốc. Tam quan
        có ba gian, hai tâng. Tầng trên được sử dụng làm gác chuông, có hai lớp mái, lợp bằng
        ngói nam, xung quanh là sàn gỗ, hàng lan can và những chấn song con tiện. Ba gian
        dưới có hệ thống cánh cửa bằng gỗ lim.  Hai bên cổng chính là hai cổng nhỏ có tám
        mái, cửa phía trên lượn cong hình bán nguyệt. Ngày thường, khách ra vào lễ chủ yếu
        đi bằng cửa bên này, chỉ khi nào nhà chùa có đại lễ thì cửa chính ở giữa mới được mở.
        Trên nóc tam quan có đắp  một đôi rống chẩu mặt nguyệt bằng vôi cát và mảnh sứ,
        mang phong cách rồng thời Nguyễn. Nếu so với tượng đôi rống chấu mặt nguyệt trên
        nóc tam  quan, thì tượng đôi  rồng đá dưới chân trong tam  quan được trổ đơn giản,
        hiển lành hơn, còn phảng phất bóng dáng con rán, chứ chưa mang hình kì đà. Đây là
         những di vật thuộc loại quý hiếm đầy chất dân gian rất cần được bảo vệ.
             Qua cổng tam quan là khu vườn hoa, sân lát gạch, hai dãy hành lang hai bên. Nhà
        bái đường có  5  gian, hai đầu xây bít dốc, lợp ngói nam.  Nhà trung đường 5 gian có
         cửa bức bàn nối liền với toà bái đường. Nhà thượng diện có 3 gian, hai bên xây tường
        bao, phía trước là hệ thống cửa gỗ lim. Lòng nhà ở đây so với khu bái đường và trung
         đường thì hẹp hon nhưng dược xây cao băn ièu. i\ằm  vê phía tâ)' kim cĩiùa là khu nhà

                                Một số bi tíct< lịch sU -   VÁ H   hoA Viẹt
                                           c   149  >
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151