Page 144 - Di Tích Lịch Sử
P. 144

của thiển sư Như Trí còn tương đối nguyên vẹn. Tượng nhục thân của thiển sư Như Trí
        là một trong những pho tượng nhục thần đặc biệt nhất ở Việt Nam bởi khi tu bổ, những
        người nghiên cứu đã phát hiện vật chất còn sót lại của nội tạng vị thiển sư. Pho tượng
        cũng là một minh chứng cho thấy một cách tượng táng vô cùng đặc sắc của người xưa;
        không dùng bất kì hoá chất nào, không lấy não và nội tạng ra khỏi cơ thể, các nhà sư
        nhập thiển một số ngày nhất định rổi mất trong tư thế ngồi. Nhục thể được bó cốt luôn,
        hoàn toàn không có chuyện lắp ghép xương. Điểu khác biệt ở nhục thân thiển sư Như
        Trí là người ta không tìm thấy dấu vết của thếp vàng, thếp bạc mà chỉ có các miếng đổng
        để giữ cho tượng không bị gục xuống. Các nhà khoa học đã tiến hành diệt khuẩn, nấm
        mốc, côn trùng. Các quy trình bọc vải, bó, hom, lót, thí được thực hiện thận trọng với 13
        lớp sơn và thếp bạc. Pho tượng sau khi tu bổ nặng 34kg, chiểu cao ngồi 78,5cm. Tượng
        được đưa vể nhà tổ của chùa Tiêu, đặt trong một khám sơn son thếp vàng có hộp kính
        dày Icm, chứa đầy khí nitơ để bảo vệ.
            Mặc  dù  chùa  còn  giữ  được  nhiều  dấu ấn từ thời Lý nhưng kiến trúc  chính là
        thuộc phong cách trong giai đoạn từ thời Lê đến thời Nguyễn. Chùa vốn có kiến trúc
        quy mô với hệ thống nhà tam bảo, viện Cảm Tuyền, nhà tổ, bảo tháp đẩy giản dị và
        thanh thoát.
            Bước qua sân chùa là đường dẫn đến chùa chính nhà thờ tổ  (tổ đường), là một
        nhà bia mới dựng với hàng câu đối trên cột viết bằng chữ Hán. Hiện chùa còn lưu giữ
        được vài hiện vật liên quan đến triều Lý, đáng chú ý nhất là tấm bia cổ có khắc những
        chữ lớn: Lý Gia Linh Trạch (hòn đá thiêng nhà Lý).
            Trong chùa có hệ thống các tượng Phật, tượng thiển sư Vạn Hạnh, chuông đồng, đại
        tự, hoành phi câu đối cổ như: bia đá “Lý Gia Linh Thạch”, chuông đổng khắc tên “Trường
        Liêu tự chung” đúc năm Thiệu Trị, bài vị nói về công danh, đức độ của thiển sư Lý Vạn
        Hạnh và hệ thống mộ tháp phong phú, đa dạng -  nơi cất giữ nhiều di hài của các thiển
        sư, hoà thượng nổi tiếng thời Lý, Trần,  Lê đến thời Nguyễn.  Chùa hiện vẫn còn hàng
        chục ngôi tháp đặt phần mộ các hoà thượng kể từ khi khởi dựng chùa nay, trong đó chỉ
        có một số ngôi được trùng tu, còn lại số khác khá tiêu điểu.
            Trên đỉnh núi Tiêu còn có bức tượng thiển  sư Vạn  Hạnh cưỡi trên lưng hổ cao
        8m bằng xi măng sơn trắng mắt nhìn vê' hướng Thăng Long, là một nét độc đáo mà du
        khách khi đến thăm chùa đểu muốn một lán được chiêm ngưỡng. Các nhà khoa học
        hiện nay đang lên kế hoạch tôn tạo lại bức tượng. Pho tượng mới sẽ được tạc bằng đá,
        dựa theo nguyên mẫu của bức tượng hiện nay.
            Từ Sơn là cửa ngõ phía tây bắc của Hà Nội, là cửa ngõ phía nam của Bắc Ninh.
        Những ngôi chùa, đển của Bắc Ninh hầu như không bao giờ đứng đơn lẻ mà luôn tạo
        thành những cụm di tích lớn, do đó việc tham quan, du lịch là vô cùng hấp dẫn bởi du
        khách không chỉ được đến với một mà rất nhiều di tích khác nhau ở Từ Sơn hay rộng
        hơn là tỉnh Bắc Ninh để cúng lễ và tham quan. Di tích gần nhất với chùa Phật Tích là
        đển Đô  (2,5km), sau đó là cụm chùa Dâu -   chùa Bút Tháp  (5,5km) và làng Diềm,...
        Đó chính là những nơi đầy thú vị, khi du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu nét đặc sắc của
        những ngôi chùa cổ trong vùng đất giàu truyền thống văn hoá bậc nhất cả nước.


                                Một 5ố   tícVi lịcVi «vr -  VĂM tioÁ Việt N aw
                                          (   147  >
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149