Page 22 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 22

PHỌM Bá KMÊM


         Trong đển treo 3 bức hoành phi có nội dung:

        + Hùng Vương tổ miếu: (Miếu thờ Tổ Hùng Vương) (gian giữa)
        +  Hùng Vương linh  tích:  (Vết tích  linh thiêng của Vua Hùng)
     (bên phải)
         + Triệu Tổ Nam Bang: (Tổ muôn đời của nước Nam) (bên trái).

        Trong đền có 4 cỗ long ngai, 3 cỗ long ngai chính diện có bài vị
     thờ ghi:

        - Ất sơn Thánh vương vị.
        - Đột ngột Cao sơn Cổ Việt Hùng thị thập bát thế Thánh vương vị.
        - Viễn sơn Thánh vương vị.

        - Cỗ long ngai thứ  4  không có bài vị, trong văn tế  ghi thờ hai
     bà công chúa Tiên Dung, Ngọc Hoa là con gái Vua Hùng thứ 18.

     6.  Đền Thượng và Lăng Hùng Vương

        6.1.    Đền  ThưỢng:  “Kính Thiên Lĩnh Điện”  (điện thờ trời trên
     núi Nghĩa  Lĩnh). Tương truyền rằng thời Hùng Vương, Vua Hùng
     thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để tiến hành nghi lễ tín ngưỡng
     của cư dân nông nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cẩu mong mưa
     thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh.
        Truyền thuyết kể rằng, Vua Hùng thứ 6, sau cuộc kháng chiến
     chống giặc Ân thắng lợi, cảm kích vị anh hùng đã có công đánh
     giặc cứu nước nên cho lập miếu thờ Thánh Gióng trên đỉnh núi.

        Tại đây còn phát hiện được 4 chiếc cột đá hình vuông, thót dần
     về  1 phía. Cách đẩu cột. 0,40m có 2 lỗ đục ở 2 mặt cột liền nhau.
     Các nhà nghiên cứu cho rằng 4 chiếc cột đá này có thể là vết tích
     của một toà miếu cổ, nhưng rất khó đoán định được niên đại, rất
     có thể đây là toà miếu đá của cư dân địa phương dựng lên để thờ
     Thẩn (thần Núi hoặc Vua Hùng), cùng thời vdi các kiến trúc tôn
     giáo,  chùa tháp thờ Phật (thời Trần) tại khu vực Đển Thượng. Thế
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27