Page 21 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 21
DỀN tíÒNG VA TÍN NGtíSNG TtìỀI CÚNG tìÙNG VtíŨNG
Lâm Thao thì mãi tới thời Lê Sơ (thế kỷ XV) mới được thành lập.
Bài minh chuông ghi lại hai thôn của huyện Yên Lạc quyên góp
tiền để đúc lại quả chuông này lần thứ 2.
5. Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu)
Tương truyền là nơi Vua Hùng cùng các Lạc Hầu, Lạc Tướng
du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây
Vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu, người con hiếu
thảo sáng tạo ra bánh chưng bánh dày tượng trưng cho trời đất.
Căn cứ vào phế tích các vật liệu kiến trúc xây dựng đã tìm được
qua các cuộc khai quật khảo cổ học, cho thấy: Vào thời Trần và có
thể trước đó, tại khu vực Đền Trung cũng như khu vực Đến Hạ
và Đển Thượng, đã xuất hiện các kiến trúc tín ngưỡng và tôn giáo.
Đến thế kỷ XV, Nho giáo phát triển, các công trình kiến trúc tôn
giáo của cư dân địa phương thờ Phật trên núi Cả (núi Hùng), được
qui tụ xây dựng tại 1 khu vực tương đương với khu đền Hạ, chính
là ngôi chùa Thiên Quang hiện nay. Đến Trung là công trình kiến
trúc tín ngưỡng thờ các Vua Hùng được xây dựng lại, kiểu dáng
kiến trúc còn tổn tại đến ngày nay. Năm 1998 được đại trùng tu.
Đển Trung được xây dựng kiểu chữ nhất (-). Đến có 3 gian
quay về hướng Nam. Dài 7,20m, rộng 3,70m. Mái hiên cao l,80m,
không có cột, kèo cẩu quá giang gối vào tường, bít đốc tường hậu,
phía trước mở ba cửa. Hai cửa bên hẹp, cửa giữa rộng có chắn song
(13 chiếc) và 4 cánh. Ngói lợp giống như ngói ở đền Hạ và chùa
trong đợt đại trùng tu năm 1999. Hai đầu đốc trang trí hai vỉ ruổi.
Đến Trung thờ tự giống như đền Hạ. Ba gian và đẩu đốc đặt 4
bệ thờ, trên đặt 4 long ngai, 3 bài vị. Ban chính giữa đổ thờ để thất
sự, hai gian bên để ngũ sự, gian đấu đốc để tam sự. Các đổ thờ tự
đểu được sơn son thiếp bạc phủ hoàng kim, có niên đại hầu hết
vào thời Nguyễn.