Page 23 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 23
ĐỀN tiDNQ VÀ TlN NGtíỂlNG TNỀÍ CIỈNE tiÙNG VứEÍNG
kỷ XV, kiến trúc đền (miếu), thờ Thần núi - Hùng Vương, được
xây dựng lại trên đỉnh núi. Thời Nguyễn được tôn tạo và mở mang
qua các đời vua, từ Minh Mệnh - Tự Đức - Duy Tân đến Khải
Định. Đặc biệt từ năm 1914 đến 1922, triểu đình nhà Nguyễn cấp
tiền, cử quan tuần phủ về giám sát, tu sửa và mở rộng đến Thượng.
Kiểu dáng kiến trúc được giữ nguyên từ đó đến nay.
Đền làm kiểu chữ Vương, kiến trúc đơn giản, kèo cầu, không
có trạm trổ, nền được xây dựng qua 4 cấp khác nhau gồm: nhà
chuông trống (cấp.I), đại bái (cấp II), tiền tế (cấp III) và hậu cung
(cấp IV).
*Nhà chuồng trống: Chiểu dài bằng dại bái: dài 7,20m; rộng
3,80m. Nển lát gạch Bát Tràng. Là nơi treo chuông, trống để đánh
khi lễ tế. Trước nhà chuông trống có một bức chấn phong là bức
tường xây kiên cố: ở giữa giáp mái lầu chuông trống hai cửa phụ
hai bên, có 4 cột trụ lớn, ở trên đắp theo kiểu lồng đèn, 4 mặt đểu
đắp tứ linh. Đỉnh cột có đắp 4 con nghê chầu. Giữa đắp trang trí
lưỡng long chầu nguyệt. Phía trước ở chính giữa cửa đền Thượng
có bức đại tự chữ Hán đề: “Nam Việt Triệu Tổ”, hai bên cửa phụ
có hai cuốn thư, cửa bên trái để “Nguyệt minh”, cửa bên phải để
“Nhật ánh”.
*Nhà đại bái: Nền cao hơn nhà chuông trống 0,40m và thấp
hơn nển hậu cung 0, 30m. Rộng 5m, dài 7,20m. Vì kèo đơn giản
kiểu kèo cẩu, đốc xây liến đốc nhà chuông trống. Dấm trơn, thẳng;
trên câu đẩu ghi: “1914 tháng 5 sửa lại”.
*Nhà tiển tế: Cách một luồng lộ thiên 0,50m là nhà tiền tế, làm
kiểu quá giang kèo cầu, nển lát gạch bát tràng.
* Hậu cung: Được xây liển với nhà tiền tế. cũng làm kiểu quá
giang kèo cẩu, kèo ở mái trước có 2 phần song song, tầng kèo trên
gối lên hàng cột cửa nhà tiến tế. Trong hậu cung có 4 bệ thờ, trên
đặt 4 cổ long ngai có 3 bài vị. Ban giữa đồ thờ để kiểu thất sự, hai