Page 66 - Các Chuyên Đề Về Nguy Cư Sức Khỏe
P. 66
vùng miền địa lý, cơ sở hạ tầng, chất lượng phương tiện giao thông. Trong thời
gian vừa qua, các ban, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực trong công tác
tuyên truyền, úy ban an toàn giao thông Quốc gia, Đài truyền hình Việt Nam,
Cục cảnh sát giao thông đưòng bộ, đưòng sắt đã xây dựng hàng loạt các chương
trình tuyên truyền trên truyền hình về an toàn giao thông (chương trình Tôi
yêu Việt Nam, Bản tin An toàn giao thông buổi sáng, các phim khoa học, phóng
sự). Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan biên soạn
tài liệu và đưa vào giảng dạy kiến thức về pháp luật giao thông trong chương
trình học từ mầm non đến đại học. Tại các địa phương còn tổ chức nhiêu phong
trào, cuộc thi tìm hiểu, lễ phát động về an toàn giao thông (xây dựng mô hình tự
quản, tuyến đưòng an toàn, ký kết giao ước thi đua). Tuy nhiên do công tác
tuyên truyền, một số cơ quan, đơn vị và cán bộ còn nhận thức chưa đúng vế vai
trò, ý nghĩa công tác này, thiếu cơ chê phối hợp cụ thể nên hiệu quả tuyên
truyền tuy đã có chuyển biến nhưng chưa tương xứng vối sự đầu tư và mong
đợi, chưa phù hợp với đối tượng trong từng giai đoạn cụ thể, đặc biệt đối vối
vùng miền núi có địa hình đồi núi hiểm trở, cơ sở hạ tầng chất lượng chưa cao,
nhận thức pháp luật giao thông của người tham gia giao thông chưa tốt.
Kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng sự phát triển và nhu cầu
của giao thông vận tải, còn nhiều bất cập. Trong những năm qua, Nhà nưốc đã
quan tâm đầu tư để làm mối, sửa chữa, nâng cấp cầu, đưòng bộ, chất lượng đã
được nâng lên rõ rệt phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước (tuyến quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 10, quốc lộ 3, cầu Mỹ Thuận, hầm Hải
Vân) song đến nay vẫn chưa đáp ứng được tình hình gia tăng các phương tiện
giao thông. Chúng ta vẫn chưa có nhiều đường cao tốc, một số tuyến đưòng trên
hệ thống đường bộ chậm được nâng cấp, việc duy tu bảo dưỡng chưa thưòỉng
xuyên, tiến độ thực hiện các công trình giao thông đường bộ chậm. Tổ chức giao
thông trên toàn hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam chủ yếu là dòng xe
hỗn hợp (ô tô, mô tô, xe máy, xe thô sơ đều đi chung), còn nhiều bất cập như tỷ
lệ đường tiêu chuẩn cao còn thấp (đường cao tốc, đưòng cấp 1), mặt đưòng h»ẹp,
giao cắt nhiều, chủ yếu là giao cắt đồng mức; dòng giao thông hỗn hợp, nhiiều
đoạn quốc lộ quá tải về phương tiện; ở miền núi vùng sâu vùng xa thì đưởng
hẹp, nhiều đèo dốc, đường gấp khúc; thêm vào đó tình trạng vi phạm hành laing
an toàn giao thông đường bộ chưa được khắc phục triệt để, nhất là ỏ miền múi
vùng sâu vùng xa, làm tăng nguy cơ mất an toàn giao thông, xuất hiện nhũỉng
điểm đen vê' an toàn giao thông.
Phương tiện cơ giới đưòng bộ tăng nhanh, chất lượng các phương tiện gĩiao
thông không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn. Mô tô, xe máy tăng cquá
nhanh cả về số lượng và chủng loại, nhiều loại xe cũ không đảm bảo kỹ thuậtc, an
toàn, quản lý Nhà nưóc đối vối mô tô, xe máy còn nhiều thiếu sót, sơ hở. Clhất
lượng đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe mô tô còn nhiều bất cập. Phương tiệm cơ
giới đường bộ liên tục tăng cao trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2000, Ikhi
mô tô, xe máy Trung Quốc ồ ạt nhập vào Việt Nam, mỗi ngày cả nước đăngỊ ký
mới gần 6000 chiếc. Mô tô, xe máy ở Việt Nam đa dạng về chủng loại, mẫu ìmã,
66