Page 20 - Các Chuyên Đề Về Nguy Cư Sức Khỏe
P. 20

4. THựC HIỆN Dự PHÒNG THỨ CẤP Ở CỘNG ĐổNG
    I  I     •                                                 •


                                                            Thực hành  dự phòng thứ cấp có hiệu  quả bao  gồm việc nắm  vững với các



                                              tiêu  chuẩn  dự  phòng,  hiểu  biết  cá  nhân  người  bệnh  và  áp  dụng  kiến  thức  nội


                                              dung dự phòng một cách hiệu quả.




                                                            Thực hiện dự phòng, trong thực tiễn nhiều thầy thuốc khuyên cần sử dụng


                                              thuật nhớ RISE





                                                            R: risk factor identification (xác định yếu tố nguy cơ)




                                                            I: immunization (tiêm chủng)




                                                            s : screening (sàng lọc)





                                                            E : education (giáo dục)






                                             4.1. Xác định yếu tố nguy cơ




                                                            Xác  định  yếu  tố nguy  cơ  là  nhiệm  vụ  rất  quan  trọng  trong  thực  hiện  dự


                                              phòng  thứ cấp.  Xác  định yếu  tố nguy cơ có thể được  thực  hiện  trong quá  trình



                                              hỏi bệnh sử, khám thực thế người bệnh hay người lành.  Các thông tin được khai


                                              thác bao gồm:





                                                            - Thòi gian và kết quả của những biện pháp dự phòng lần trước (như tiêm


                                                            chủng,  test  tuberculin,  chụp  tuyến  vú,  định  lượng cholesterol  máu  và  đo


                                                            huyết áp).




                                                            - Tiền sử về các yếu tô" di truyền của gia đình.





                                                            - Tiền sử bệnh (dị ứng, nhập viện và các đợt ốm trước).




                                                            - Thông tin về nơi làm việc và điều kiện sống gia đình, nhà ỏ.




                                                            -  Các  thói  quen  hàng  ngày  như hút  thuốc  lá,  tập  thể  dục,  hoạt  động  tình



                                                            dục, sử dụng thuốc thư giãn V.V..




                                                            Tuỳ  theo  từng  đổi  tượng  và  hoàn  cảnh  môi  trường  đối  tượng  đang  sinh


                                              sống  mà  trong  quá trình  khai  thác  thông tin  về yếu  tô" nguy  cơ  cần  chú  trọng



                                              thêm các vấn đề nội dung khác nhau. Ví dụ: đôi tượng là đồng bào dân tộc thiểu


                                              số miền núi trong quá trình xác định các yếu tô" nguy cơ sức khoẻ cần chú ý đến


                                              các tập quán mất vệ sinh, các hành vi mất vệ sinh trong đời sông hàng ngày và



                                              các hành vi y tế của họ.




                                                            Các dữ liệu trên đóng góp nhiều cho biện pháp dự phòng thứ cấp.  Để thu


                                              thập các dữ liệu dự phòng, người thầy thuốc cần xây dựng bộ câu hỏi thích hợp,



                                              đảm bảo thu thập đủ các nội dung,  thích hợp với trình độ chung của cộng đồng


                                              từng khu vực.





                                                            Khám  thực  thế  sử dụng trưốc  tiên  để phát hiện  một bệnh không có triệu


                                             chứng.  Trước  khi  bắt  đầu  kiểm  tra  thực  thể,  người  thầy  thuốc  tự  hỏi  “những


                                             bệnh phổ biến nào có thể phát hiện được sớm bằng khám thực thể? và bằng cách






                                             20
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25