Page 184 - Các Chuyên Đề Về Nguy Cư Sức Khỏe
P. 184
Bảng 10. Các tình huống có thể xảy ra và cách xử trí
Phát hiên Xử trí
•
Mạch nhanh > 90lần/phủt Kiểm tra ngay HA, cầu an toàn, ra máu
Huyết áp tối đa < 90mmHg Xử trí choáng sản khoa
Huyết áp cao: HA tối đa >140mmHg Xử trí tiền sản giật
hoặc tăng 30 mmHg, HA tối thiểu
>90mmHg hoặc tăng >15mmHg so
với trước
Me
•
Tử cung mềm cao trên rốn Xử trí đờ tử cung
Chảy máu > 250ml - máu vẫn tiếp Xử trí băng huyết sau đẻ
tục chảy
Rách ảm đạo, tầng sinh mô n Khâu vết rách
Khối máu tu Chuyển tuyến
•
Khó thỏ tím tái, mềm nhẽo Hổi sức thỏ, hổi sức tim, chuyển viện
Bé lạnh hoăc phòng lạnh ủ ấm phương pháp chuột túi, sưởi ấm với
Con
phương tiện sẵn có
Chảy máu rốn Làm lai rốn
#
3.1.2. Theo dõi chăm sóc từ giờ thứ ba đến hết ngày dầu
- Sau khi theo dõi tích cực 2 giờ đầu tiên, nếu bình thường tiếp tục theo dõi
từ giờ thứ ba đến giò thứ 6 theo hướng dẫn sau:
+ Đưa bà mẹ và bé về phòng, theo dõi các nội dung như nêu ở phần trên
giò một lần.
+ Đặt bé nằm cạnh mẹ, ủ ấm cho bé.
•
• 9
•
+ Người mẹ có băng vệ sinh sạch đủ thấm.
+ Giúp người mẹ ăn uống ngủ yên.
+ Vận động nhẹ sau 6 giờ.
+ Giúp và khuyên khích cho con bú sớm.
+ Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc con, theo dõi chảy máu rốn.
+ Yêu cầu bà mẹ và người nhà gọi ngay nhân viên y tê khi:
° Bé không bú, không thở, tím tái, chảy máu rốn.
° Mẹ chảy máu nhiều, đau bụng tăng, nhức đầu chóng mặt hoặc có
bất cứ vấn đê' gì khác.
- Theo dõi từ giờ thứ 7 đến hết ngày đầu:
+ Theo dõi mẹ: thể trạng, co hồi tử cung, băng vệ sinh (kiểm tra lượng
máu mất)
+ Theo dõi con: thở (nếu có khó thở, đếm nhịp thở), da (nếu lạnh đo
thân nhiệt), rốn, bú mẹ.