Page 91 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 91

(công cần  thiết tạo ra  sự  hô hấp)  và  điều  này tạo cơ  sỏ lý luận




                                                  cho  việc  sử  dụng theophylline  trong  điều  trị  bệnh  nhân  có  bít




                                                  tắc đường hô hấp không hồi phục.







                                                                 Có  nhiều  phỏng  đoán  về  cơ  chế tác  động của  theophylline.



                                                  Người  ta  cho  rằng  cơ  chế gây  giãn  phế quản  của  theophylline




                                                 liên  quan  đến  tác  động  ức  chế  thụ  thể  adenosine  và  ức  chế




                                                  phoshodiesterase  dẫn  đến tăng cAMP.  Tuy  nhiên  enprofylline,




                                                  một  xanthine  gây  giãn  phế quản  tiềm  năng  lại  không  có  tác




                                                  động ức chế thụ  the  adenosine,  điều này đã  phản bác lại  quan



                                                  điểm cho rằng sự ức chế thụ thể adenosine là  một trong các cơ




                                                  chế gây giãn phế quản.  Enprofylline không có tác động lợi tiểu




                                                  và ở các nghiên cứu trên động vật,  thuốc này ít gây tác động có




                                                  hại hơn lên hệ thần kinh trung ương và tim so với theophylline.



                                                  Điều này chứng tỏ rằng tính đối kháng với adenosine có thể liên




                                                  quan  đến  tác  động  lợi  tiểu,  tác  động  lên  hệ  thần  kinh  trung




                                                  ương và tim của theophylline nhưng không ảnh hưởng đến hoạt




                                                  tính gây giãn phế quản. Các nghiên cứu ngày nay trên động vật




                                                   đã chỉ ra rằng sự giãn phế quản và tác dụng phụ gây nôn được



                                                   gây ra bởi sự ức chế một phosphodiesterase đặc hiệu nhưng các




                                                   tác động phòng bệnh của theophylline (như làm giảm sự có thắt




                                                   phế quản do LTD4,  FAF và các kháng nguyên dị  ứng)  lại được




                                                   gây  ra  bỏi  một  cơ  chế khác  vẫn  chưa  được  xác  định.  Người  ta



                                                   cũng cho rằng theophylline có thể còn tác động như một chất đốỉ




                                                   kháng prostaglandin,  nhưng các tác động lên Ca2+ trong tế bào




                                                   và  lên  sự  gắn  kết  của  cAMP  với  protein  cũng  đã  được  mô  tả.




                                                   Trên thực tế, người ta có thể chứng minh các tác động gây giãn



                                                   phế quản,  kháng  dị  ứng và  các  kháng viêm  của  các  xanthine,




                                                   các tác  động này  diễn ra  thông qua nhiều cơ chế phân tử khác




                                                   nhau trong đó ít nhất có một cơ chế vẫn chưa được xác định.











                                                    III. PHARMACODYNAMICS








                                                    1. Sự hiệu quả








                                                                   Người  ta  đã  nhiều  lần  chứng  tỏ  rằng  theophylline  là  một




                                                   loại  thuốc  hiệu  quả  trong  điều  trị  duy  trì bệnh  hen  mạn  tính.














                                                                                                                                                                                                                                                                                         93
   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96