Page 334 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 334
bệnh nhân tăng nhãn áp do hẹp góc. Loại glaucoma này có thể
tiến triển một cách đột ngột trong những trường hợp không phát
hiện ra trạng thái bệnh đã tồn tại, do sự dẫn lưu dịch thể bị •
*
ê
7
»
•
•
•
o
phong bế bởi sự bít tắc góc trước bồi mông mắt, dẫn đến tăng
một cách nguy hiểm áp lực nội nhãn.
c. Hệ tim mạch
- Tim: sau các liều lượng nhỏ của atropin (0,4 - 0,6 mg) nhịp
tim thường giảm nhẹ và không có thay đổi huyết áp và output của
tim. Sau khi sử dụng các liều lượng cao hơn, xuất hiện táng nhịp
tim do phong bế sự kiểm soát của thần kinh phế vị đối với nút
xoang nhĩ. Sử dụng 2 mg tiêm trong cơ ỏ người lốn trẻ làm tăng
nhịp tim lên 40 lần/phút nhưng không làm thay đổi phản ứng nhịp
tim tối đa đối vối gắng sức. Tác động lên nhip tim rõ rệt nhất ỏ
những ngưòi đàn ông trẻ khỏe mạnh và có thể không thấy, thậm
chí sau các liều cao, ở trẻ em dưới 1 tuổi và người già. Atropin làm
mất nhiều phản ứng phản xạ phế vị ở tim.
- Tuần hoàn: ồ các liều lâm sàng, atropine một mình ít
ảnh hưồng đến các mạch máu hoặc áp lực máu, nhưng có thể
phong bế hoàn toàn các tác động ức chế của việc sử dụng Ach.
Các liều atropine toàn thân 2 - 5 mg làm tăng nhẹ áp lực tâm
thu và giảm áp lực tâm trương, làm tăng nhẹ output của tim và
làm giảm áp lực tim bên phải.
d. Hệ tiêu hóa
Mặc dù người ta đã phát triển nhiều loại thuốc atropine
khác nhau để sử dụng cho các bệnh loét đường tiêu hóa và các
bệnh đưòng tiêu hóa khác, nhưng các ảnh hưởng của các thuốc
kháng cholinergic lên các chức năng bài tiết và vận động của
đường tiêu hóa rất phức tạp, và nhiều nghiên cứu về các tác
động này thường cho ra các kết quả trái ngược nhau bởi vì có sự
tương tác của nhiều yếu tô". Nói chung atropine có thể phong bế
các tác động của Ach lên hệ cơ quan này nhưng chỉ ức chế không
336