Page 205 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 205

k.  Chỏng mặt và rối loạn vận động







                                                                    Các chất đối kháng Hị thế hệ đầu đã được sử dụng để ngăn




                                                     ngừa và điều trị chóng mặt và các bệnh tiền đình khác bao gồm




                                                     dimenhydrinate,  diphenhydramine,  cyclizine,  meclizine  và




                                                     promethazine.  Ngày nay  người ta  đang nghiên cứu vai trò của




                                                     các chất đối kháng HL thế hệ hai trong các bệnh này. Astemizole




                                                     tạo ra ức chế tiền đình đáng kể, như đã được đo bằng điện động




                                                     mắt  ỏ  động vật,  và  có  hiệu  quả  trong  điều  trị  chóng mặt  mạn




                                                     tính. Terfenadine có tác dựng bảo vệ chông lại rối loạn vận động





                                                     (motion sickness)  khi sử dụng một liều duy nhất 300  mg so với




                                                     placebo. Astemizole và terfenadine cả hai đều không có tác động




                                                     kháng cholinergic và không thể đi qua hàng rào máu - não ở bất




                                                     kỳ mức độ nào; như vậy, các thuốc này có thể tác động tại các cơ




                                                     quan tiền đình ngoại biên hoặc tại các cấu trúc thần kinh trung




                                                     ương nằm ngoài hàng rào máu-não như vùng postrema, median




                                                     eminence,  các  phần  của  hypothalamus  (dưới  đồi)  hoặc  các  cơ




                                                     quan quanh não that khác.










                                                     4. Các tác dụng có hại








                                                                     a.                        Các  chất  đối  kháng  Hị  thế hệ  đầu:  có  tới  25%  những




                                                     người sử dụng các chất đốì kháng thế hệ đầu bị ảnh hưỏng buồn




                                                     ngủ  và  các tác  động  CNS khác.  Có thể có tỷ lệ  cao  hơn  những




                                                     người sử dụng bị ảnh hưảng có hại như suy giảm trí nhớ, nhận




                                                     thức,  giảm  sự  tỉnh táo  (alertness) và phản ứng chậm chạp;  sự




                                                      suy  giảm  hành  vi  tâm  thần-vận  động  sau  khi  uống  các  thuốc




                                                     này  được coi là  một vấn  đề an  toàn khi  đi trên đường cao tốc.




                                                      Các tác động phụ có hại tương quan với nồng độ đỉnh điểm của





                                                     thuốc  đốỉ  kháng  Hi  trong  huyết  thanh  và  trong  mô.  Do  vậy




                                                     những bệnh  nhân  có  sự  đào  tải  chậm  thuốc  này,  những người




                                                      già hoặc những ngưòi có suy chức năng gan là những người đặc




                                                     biệt dễ bị các tác động phụ.







                                                                     Các chất đối kháng Hj thế hệ đầu nói chung gây ra các tác




                                                      động ức chế có hại lên CNS như mệt mỏi, mơ màng buồn ngủ, rã














                                                                                                                                                                                                                                                                                       207
   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210