Page 192 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 192

3 .   C á c   t ê   b à o   m ụ c   t i ê u :   sử dụng lâm sàng trong các bệnh dị ứng








                                                        a. Đường hô hấp trên: viêm mủi kết mạc dị ứng.






                                                        Mặc dù không có một chất trung gian viêm nào có khả năng




                                         gây ra tất cả các dấu hiệu và triệu chứng của viêm mũi dị ứng,




                                         nhưng người  ta  đã  có  bằng chứng chứng tỏ  rằng histamine là




                                         một chết trung gian  có  vai  trò  lớn trong bệnh  này.  Kích  thích



                                         histamine vào trong mũi gây ra tất cả các triệu chứng của viêm




                                         mũi dị ứng: hắt hơi và ngứa mũi do kích thích các dây thần kinh




                                         cảm  giác;  chảy  nước  mũi hoặc tăng chất  dịch  trên bề  mặt của



                                         niêm  mạc mũi do tăng tính thẩm thấu của mạch và kích thích




                                         phản  xạ  cholinergic  các  tuyến  dưới  niêm  mạc;  và  tắc  mũi  do




                                         giảm trương lực trong các mạch máu dẫn đến giãn mạch máu và



                                         thoát các protein huyết tương ra ngoài.







                                                        Ở những bệnh nhân có viêm mũi dị ứng, được kích thích tại



                                         chỗ  trong  mũi  bằng  các  kháng  nguyên  dị  ứng,  các  chất  đối




                                         kháng  Hj  như  azatadine  hoặc  levocabastine  sử  dụng  tại  chỗ,




                                         hoặc terfenadine, loratadine, cetirizine, ketotifen, diphenhydramine




                                          sử  dụng  qua  đường  miệng  trước  khi  gây  kích  thích  kháng



                                         nguyên  dị  ứng  có  thể  ngăn  cản  một  cách  hiệu  quả  các  triệu




                                         chứng ngứa mũi, hắt hơi và chảy nước mũi trong phản ứng tức



                                         thì  đốỉ với kháng nguyên  dị  ứng.  Hầu hết các chất đỗi kháng




                                         thụ thể Hj được đem thử nghiệm trong các mẫu nghiên cứu gây




                                         kích thích ở mũi đều có tác động ức chế sự tăng tính thẩm thấu



                                         của mạch. Một sô', chứ không phải tất cả các chất đồi kháng  H1?




                                         ngăn ngừa sự giải phóng histamine sau khi có kích thích bằng



                                         kháng  nguyên;  terfenadine  60mg/2  lần/ngày  hoặc  300  mg  2




                                         lần/ngày trong vòng 1 tuần trước khi gây kích thích có tác động




                                         ngăn  chặn  sự  tăng  histamine  trong  nước  rửa  mũi  sau  khi  có



                                         kích thích, điều trị trước bằng loratadine cũng cho kết quả như




                                         vậy,  nhưng  điều  trị  trước  bằng  cetirizine,  ketotifen  hoặc




                                          diphenhydramine không cho kết quả như vậy.






                                                        Trong  quá  trình  phản  ứng  sớm  đổỉ  với  kháng  nguyên,  sự




                                         tăng  nồng  độ  histamine  trong  nước  rửa  mũi  dưòng  như  liên



                                          quan  với  sự  kích  hoạt  dưỡng bào.  Một  mình  histamine  không













                                          194
   187   188   189   190   191   192   193   194   195   196   197