Page 168 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 168

Sự liên  quan về thòi gian giữa  sự phong bế Hj  và tác động




                                                  kháng dị ứng không nhâ't thiết giông nhau. Trong một sô" nghiên




                                                  cứu  in  vitro,  các  nồng  độ  chất  đốì  kháng  Hj  được  sử  dụng  để




                                                  ngăn chặn sự giải phóng histamine từ dưỡng bào và bạch cầu ưa




                                                  bazơ cao hơn tới 3 logarit so với nồng độ có thể đạt được in vivo




                                                  sau các liều lượng thông thường của các chất đối kháng Hj.






                                                                 Các cơ chế mà qua  đó các chất đối kháng Hj ức chế sự giải




                                                  phóng các chất trung gian vẫn chưa được hiểu biết một cách đầy




                                                  đủ cho đến nay. Các chất đốỉ kháng H|, ưa lipid, mang điện tích




                                                  dương có thể hoà  tan vào trong màng tế bào,  làm cho màng tế




                                                  bào to ra, bền vững hơn và trỏ nên khó có thể cho các dòng ion




                                                  đi  qua,  đặc  biệt  là  dòng  Na+  đi  vào  tế bào,  và  gây  ra  sự  giải




                                                  phóng  Ca2+  từ  các  nguồn  lưu  trữ  trong  tế bào.  Tuy  nhiên,  sự




                                                  tương  quan  giữa  tính  ưa  lipid  (lipophilicity)  của  các  chất  đốỉ




                                                  kháng  Hj  và các  đặc tính ức chế ỏ nồng độ thấp và gây độc tế




                                                  bào  (cytotoxic)  ở  nồng  độ  cao  là  không  rõ  ràng.  Các  chất  đối




                                                  kháng Hj có thể ngăn cản sự sử dụng Ca2+ bên trong tế bào, một



                                                  yếu tô" cần thiết cho quá trình giải phóng chất trung gian, ví dụ




                                                  bằng ngăn cản sự gắn kết của calci vào các kênh calci, như vậy




                                                  ức  chế sự xâm  nhập  Ca2+ vào  tế bào,  bằng cách ức chế sự giải




                                                  phóng calci từ các nguồn  dự trữ trong tế bào,  bằng cách tương




                                                  tác với calmodulin, hoặc bằng cách kích hoạt adenylatecyclase,




                                                  như vậy  làm  tăng  mức  độ  cAMp  trong  tế bào  và  ngăn  cản  sự




                                                  huy động Ca2+ trong tế bào.  Trong khi hầu hết các nghiên cứu



                                                  về cơ chê tác động của các chất đổi kháng  Hj trong việc ức chế




                                                  sự giải phóng các chất trung gian cho đến nay đều tập trung vào




                                                  sự sử dụng Ca2+ (có thể là do tiền lệ trong quá khứ nghiên cứu




                                                  vai trò của Ca trong việc làm thay đổi các tác động kháng dị ứng




                                                  của  các thuốc khác  như  natri  cromoglycate),  nhưng đây có vẻ




                                                  không phải là cơ chế chính  của tác động kháng dị ứng của các




                                                  chất đổi kháng Hj.







                                                                 Ở các bệnh nhân có bệnh dị ứng, hiện nay ngưòi ta sử dụng




                                                   4  “mẫu”  để nghiên cứu  các tác  động của các chất dược lý ví dụ
















                                                   170
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173