Page 193 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 193
194 Tủ sách 'Việt Nam - đất nuùc, con người'..
Biết Nguyễn Ánh là dòng dõi Chúa Nguyễn, cha Duyệt hết
sức cung kính, lo lắng cho Nguyễn Ánh và đoàn tùy tùng tạm
trú ở đây mấy hôm. Sau đó, Nguyễn Ánh lại phải tiếp tục tìm
đường lẩn trốn đoàn quân Nguyễn Lữ đang lùng sục khắp noi.
Lúc chia tay, Nguyễn Ánh cám 0Ĩ1 ông bà Lê Văn Toại và hứa
là sau này trở lại đem Lê Văn Duyệt theo hầu.
Khai quốc công thần số một triều Nguyễn
Cuộc đời cùa Lê Văn Duyệt gắn bó chặt chẽ vói Nguyễn
Ánh - Gia Long, ông cũng chính là một trong những công thần
số một đã có công theo phò Vua khởi nghiệp triều Nguyễn từ
những ngày còn lánh nạn Tây Son đến khi thống nhất và điều
hành giang son. Sử sách ghi: Nhờ có biệt tài cầm quân, Lê Văn
Duyệt dần dần trở thành võ tướng xuất sắc và điều này khiến
chính Nguyễn Ánh không ngờ. Lê Văn Duyệt đưực Nguyễn
Ánh tin cậy, giao việc chỉ huy Tả quân, đồng thời nhiều phen
trao quyền Tiết chế, điều khiển cả các danh tướng...
Cụ thể, năm 1801, Vua Gia Long phong ông làm Khâm sai
Chuỏng tả quân Bình Tây tướng qtiân, Tuúc Quận công. Năm
1802, ông chỉ đạo cả Nguyễn Văn Thành, Lê Chất đem quân đi
bình định miền Bắc, được lãnh chức Kinh lược xứ Thanh Hoá và
Nghệ An. Năm 1812, ông đuực phong làm Tổng trấn Gia Định,
bảo hộ nưóc Chân Lạp (Campuchia) và được trao cho “Thượng
phưong kiếm” - kiếm của vua dùng và được quyền “tiền trảm hậu
tấu” uy quyền như một vị Phó vương (người Pháp thuừng gọi ông
là Vice-Roi). Lần thứ hai, vào năm 1820, dưới thời Vua Minh
Mạng, ông lại được cử làm Tổng trấn Gia Định, ông cai quản
thành Gia Định và cả miền Nam đến khi mất (1832).
Lê Văn Duyệt là người cương trực và trung thành, nhiều
lần đã can ngăn vua, làm trái V vua... ông đã góp phần không
nhỏ vào việc bảo vệ vùng đất phương Nam của Tổ quốc, ông
vừa làm tốt công tác bảo hộ Cao Miên, ngăn chặn hữu hiệu ý