Page 186 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 186
. Các dại công thẩn trong lịch sử Việt Nam 187
Nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ và tham khảo từ các sách
khác, chúng ta mới thấy được phần đóng góp và sáng tạo của
các tác giả bộ luật này, và cũng từ đó thấy được tinh thần
nhân đạo của nó.
Điều dễ thấy nhất trong bộ luật là các cực hình trong luật
nhà Thanh như: Tru di tam tộc, Lăng trì, Yêm,... đều hoàn toàn
bị loại bỏ.
Ngoài ra, tính nhân đạo của bộ luật còn thấy rõ qua từng
phiên tòa mở trong năm (trừ các tội Mun phản, Đại phản
nghịch, Đạo tặc...). Theo luật, các phiên xử thường tổ chức vào
đầu mùa thu chứ không mở vào đầu mùa hè vì theo luật, mùa
hè, thời tiết nóng, sẽ ảnh hường xấu đến việc buộc tội của các
phán quan. Nếu phiên tòa xử trong mùa thu năm nay mà chưa
có phán quyết cuối cùng thì phải đọi đến mùa thu năm tói mói
quyết án chung thẩm. Trường họp gặp tội nhân bị án tử hình
(giam chờ - đọi để chống án hoặc xin ân xá hay chờ thỉnh ý
vua) thì cũng phải đợi đến mùa thu khi có phiên tòa mới xử
chung thẩm. Việc mỏ’ phiên tòa vào mùa thu là một điểm đáng
chú ý của bộ luật này mà đến nay chưa có bộ luật nào ngay cả
luật các nưóc khác có được. Đây là đặc điểm và tính nhân đạo
của Hoàng Việt luật lế'"’.
Vào tháng 1 năm 1812, tiền quân Nguyễn Văn Thành
được sung chức Tổng tài trong việc biên soạn Quốc Triều thực
lục. Như vậy trong cùng một khoảng thòi gian, ông đã kiêm
nhiệm hai chức tổng tài.
Dưọc triệu tập giữ chức Tổng tài biên soạn Quốc Triều thỊtr
lục, Tiền quân Nguyễn Văn Thành dâng phong thư kín viết ra
bốn điều mà điều thứ ba: "xin kén thêm nho thần để sung Sử
cục" vua chấp nhận và cho thực hiện (San định Quốc sử).
‘ Theo Nguyễn Quyết Thắng, sđd.