Page 83 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 83
II, PHÂN TRỌNG TÂM
Quá trìn h d iễn hiên tâm trạn g củ a ch àn g trai quê k h i đ ã yêu.
1. Phân tích khổ thơ đầu (4 câu đầu): Nỗi nhớ mong của chàng trai
quê khỉ đã yêu:
“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”
(Trích “Tương tư’ - Nguyễn Bính)
Ngày xưa, biết bao chàng trai quê từng nhớ thương mong mỏi về hình ảnh
người mình yêu với lời thì thầm: “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều. Nhớ người
yếm thắm dãi điều thắt lưng”. Chợt đưa chúng ta nhớ lại lời bày tỏ của chàng
trai quê cùng làng nhưng khác thôn trong hồn thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính
với lời tự sự chân thành tha thiết: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. Một người
chín nhớ mười mong một người”. Tiếng gọi “thôn Đoài”-, “thôn Đông” sao lại nhớ
nhau? Phải chăng, đây là lời bày tỏ hàm ẩn, giành cho chàng trai quê còn e dè,
nhút nhát, chưa mạnh dạn tỏ bày cùng người mình yêu, rồi lại mượn hình ảnh
làng mạc, quê hương cùng cách nói bóng, nói gió, ví von nhằm bộc lộ tâm sự
thầm kín của chính mình. Nhưng khi đã yêu, dù cho chàng trai quê hay chàng
trai thành thị cũng đều có chung nỗi mong, nỗi nhớ, niềm bâng khuâng, xao
xuyến, khắc khoải trong lòng mình như một quy luật tình cảm của con người khi
đã yêu. Với tiếng gọi: “Một người chín nhớ mười mong một người”. Nguyễn Bính,
nhà thơ đã vận dụng thành ngữ quen thuộc trong văn học dân gian “chín nhớ
mười mong” để nói lên nỗi lòng, tâm trạng của chàng trai quê đang nhớ, đang
mong, đang tương tư về người con gái quê, chung làng nhưng khác thôn, một
tình yêu thấm đẫm chân tình. Vì nói đến tình yêu, bao giờ cũng hiện hành nỗi
nhớ là quy luật tình cảm thiêng liêng của con người khi đã yêu, vì có yêu mới có
nhớ, càng yêu nhiều thì càng nhớ nhiều, mong nhiều rồi đưa đến tương tư. Với
thành ngữ “chín nhớ mười mong”, nỗi nhớ ấy, nói lên bằng con sô" cụ thể “chín
và mười”. Với hai con sô' ấy tưởng chừng nỗi nhớ của chàng trai quê đo được,
định lượng được. Nhưng đã là “nỗi nhớ”, “nỗi mong" là nỗi nhớ vô hình, trừu
tượng của tình yêu, vì thế giới của tình yêu là thế giới của sự cảm nhận bằng
trái tim, bằng cả tâm hồn, bằng một thứ ngôn ngữ tinh vi nhâ't, thì nỗi nhớ, nỗi
mong kia là nỗi nhớ vô cùng, vô hạn, vô tận, mênh mông sâu lắng, không thể
nào xác định được, định hình được về nỗi nhớ ấy. Ta hãy tìm về nỗi lòng tương
tư của nhà thơ xưa Nguyễn Công Trứ cũng từng bày tỏ như thế với: “Tương tư
không biết cái làm sao”. Đến thi sĩ Tản Đà lại bộc bạch: “Mong ai mỏi mắt chân
trời. Nhớ ai, đi đứng, ăn, ngồi thẩn thớ". Rồi đến nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hàn
Mặc Tử cũng thổ lộ nỗi tương tư da diết đến dại khờ với tiếng thơ: “Người đi
một nửa hồn tôi mất. Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”. Tiếp đến Xuân Diệu nỗi
82