Page 82 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 82

2.  Nỗi  nhớ  của  chàng trai  quê  ngày  xưa:  “Chiều  chiều  lại  nhớ chiều  chiều.  Nhớ
        người yếm  thấm,  dãi diều thất lưng”.  (Ca dao).
     3.  Nhà  thơ  xưa  Nguyễn  Công  Trứ  có  viết:  “Tương  tư  không  biết  cái  làm  sao.
        Muốn  vẽ mà chơi  vẽ được  nào... ”.  (Nguyễn Công Trứ)
     4.  Nhờ  thơ  Xuân  Diệu  trong  “Tương  tư chiểu”  có  viết:  “Anh  nhớ  tiếng,  anh  nhớ
        hình,  anh  nhớ  ảnh.  Anh  nhó  em,  anh  nhớ  lắm  em  ơi!”  hay  “Hôm  nay  lạnh
        mặt  trời  đi  ngủ  sớm.  Anh  nhớ  em,  anh  nhớ  lắm  em  ơi!”,  (trích  “Tương  tư
        chiều” -  Xuân Diệu)

     5.  Nhà thơ Hàn Mặc Tử có viết:  “Người đi  một nửa hồn  tôi mất.  Một nửa hồn  tôi
        bỗng dại khờ”.  (Hàn Mặc Tử)

     6.  Nhà  thơ  Tản  Đà  có  viết:  “Mong  ai  mỏi  mắt  chân  trời.  Nhớ  ai,  đi  đứng,  ăn,
        ngồi  thẩn  thớ”.  (Tản Đà)

     7.  Nhà  thơ  Xuân  Quỳnh  có  viết:  “Những  ngày  không  gặp  nhau.  Biển  bạc  đầu
        thương  nhớ.  Những  ngày  không gặp  nhau.  Lòng  thuyền  đau  rạn  vỡ”.  (“Sóng”
        -  Xuân  Quỳnh).
     8.  Kinh  thi  Trung Quôc  có  ghi:  “Nhất  nhật  bất  kiến  như tam  thu  hề” ý  nói;  một
        ngày không thấy nhau dài như ba năm.
     9.  Ca  dao  cồ  Trung  Quôh  có  ghi:  “Chàng  ở  đầu  sông  Tương.  Thiếp  ở  cuối  sông
        Tương.  Nhớ  nhau  mà  không gặp.  Cùng  uống  nước  sông  Tương”.  (Ca  dao  cổ
        Trung Quôc)
     10.  Lý  Bạch  (nhà  thơ Trung  Quôh)  có viết:  “Tương tư vàng lá  rụng.  Sương trắng
        đẫm  rêu xanh”.  (Lý  Bạch -  Trung Quôh).


                                      HƯỚNG DẪN
     I.  PHẦN GIỚI THIỆU
        Tình  yêu  là  vấn  đề  muôn  thuở  của  con  người  qua  mọi  thời  đại,  là  nguồn  cảm
     hứng của  người  nghệ  sĩ  trong  sáng  tác.  Nói  về  tình  yêu  trong thơ Xuân  Diệu  là
     mãnh  liệt,  cháy  bỏng,  dữ dội  với:  “Anh  nhớ tiếng,  anh  nhớ hình,  anh  nhớ ảnh.
     Anh  nhớ em,  anh  nhớ lắm  em ơi”, tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử lại trách  hờn,
     khắc  khoải,  bế  tắc  vởi:  “Ai  biết  tình  ai  có  đậm  đà”,  tình  yêu  trong  thơ  Xuân
     Quỳnh  thì  “Dữ dội,  dịu  êm ”,  với;  “Lòng em  nhớ đến  anh.  Cả  trong mơ còn  thức”
     nhưng nói  về  tình yêu trong thơ Nguyễn  Bính lại  mang một sắc thái  riêng “chân
     thật,  mộc  mạc”  thể  hiện  rất  rõ  trong bài  thơ “Tương  tif  trích  trong tập  thơ “Lỡ
     bước  sang  ngang”  xuất  bản  năm  1940  là  một  thi  phẩm  đặc  sắc  của  phong  trào
     thơ  mới.  Chúng  ta  cần  khám  phá  bài  thơ  “Tương  tứ”  của  Nguyễn  Bính  để  tìm
     thấy  một  tình  yêu  đơn  phương  chân  thật,  mộc  mạc  trong  tâm  hồn  chàng  trai
     quê thôn  Đoài  ngày ấy.


                                                                                   81
   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87