Page 267 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 267

2.  Có ý kiến:  “Phải  biết ác,  biết tàn  nhẫn  để được sống mạnh  mẽ” (Nietszche).
       3.  Có  nhận  định  rằng:  Kịch  bản  “Hồn  Trương  Ba,  da  hàng  thịt”  của  nhà  viết
          kịch  Lưu  Quang Vũ thế hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc.  (Lời  nhận định)
       4.  Có  lời  nhận  định:  “Một  tác phẩm  văn  học  chân  chính  có  khả  năng  nhân  đạo
          hóa con  người”.  (Lời nhận  định)
       5.  Có ý kiến:  “Một tác phẩm có giá trị  nhân  đạo  nhằm  ca tụng tình  thương,  lòng
          bác ái,  sự công bằng.  Nó làm cho  người gần  người  hơn”.  (Nam  Cao)

                                        HƯỚNG  DẪN
       I.  PHẦN GIỚI THIỆU
          Sau  năm  1975,  nền  kịch  nói  Việt Nam  mang lại  một  luồng gió  mới,  một  sinh
       khí  mới,  tiêu  biểu  là  kịch  bản  “Hồn  Trương Ba,  da  hàng thịt”  của  nhà  viết  kịch
       Lưu  Quang Vũ.  Kịch  bản  nêu  lên  một  vấn  đề  lớn  về  sô' phận  con  người,  ở  đây  là
       nhân  vật  Hồn  Trương  Ba.  Lưư  Quang Vũ  đồng  cảm  và  xót  xa  trước  nỗi  đau  đớn
       của  Hồn  Trương  Ba  khi  đánh  mâ't  chính  mình  qua  đó  lên  án  những  quan  nhà
       trời  thiếu  trách  nhiệm,  vô  tâm,  háo  danh,  đồng  thời  ca  ngợi  những  phẩm  chất
       đẹp  của  Hồn  Trương  Ba  và  tác  giả  có  hướng  giải  quyết  đế  cho  Hồn  Trương  Ba
       chết  hẳn  là  sự giải  thoát.  Tất  cả  những  vấn  đề  ấy  viết  lên  thành  những  trang
       văn,  những lời  thoại  thấm  đẫm  tình  người,  làm  lay  động  lòng  người  là  thể hiện
       giá trị  nhân  đạo sâu sắc trong kịch bản.

       II. PHẦN TRỌNG TÂM
          Giá trị  nhăn đạo trong kịch  bản  “Hồn  Trương Ba,  da hàng thịt”.
          1.    Nhân  đạo  1:  T ác  giả  thương  xót  cho  sô”  phận  Hồn  Trương  Ba  đã
       đánh  m ât chính  mình qua  đó  lên  án những quan nhà  trời.
          Kịch  bản  “Hồn  Trương  Ba,  da  hàng  thịt”  theo  truyện  cổ  tích  dân  gian  đậm
       chất  huyền  thoại,  nêu  lên  “vấn  đề  tái  sinh”.  Với  Lưu  Quang Vũ,  ông  đã  thổi  vào
       kịch  bản  ở  phần  cuô”i  cô”t  truyện  một  luồng  gió  mới,  một  cái  nhìn  mới  là  đi  sâu
       vào  sô” phận  của  con  người,  nỗi  đau  của  con  người  khi  bị  các  quan  nhà  trời,  tấc
       trách  và  háo  danh  đã  biến  nhân  vật  hồn  Trương  Ba  tự  đánh  mâ't  chính  mình.
       Với  tác  giả,  không thể  đồng  tình  theo  hướng  giải  quyết  hồn  người  này  lại  nhập
       vào xác  người  kia với  hai  thực thể hoàn toàn  đô”i lập.  Với  Hồn  Trương Ba  là biểu
       tượng cho  cái  đẹp,  cái  thiện  lại  kết hợp  thân  xác  anh  hàng thịt  tượng trưng cho
       cái  ác,  cái  xấu  thì  làm  sao  gắn  kết  trong  một  con  người  để  họ  sông  thanh  thản
       với  gia  đình  với  mọi  người.  Đây  là  sự gán  ghép  trái  với  quy  luật  tự nhiên,  trái
       với quy luật  đạo  đức  và kết thúc  Hồn  Trương Ba  đón  nhận  sự đau  đớn  của chính
       bản thân,  sự xa lạ,  xem thường,  nghi ngờ từ phía gia đình và mọi  người xa lánh.
       Lưu  Quang Vũ  đồng cảm  và  thương xót  cho  nhân  vật  Hồn  Trương Ba,  tác  giả  đi

       266
   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272