Page 270 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 270

M Ộ T  NGƯỜ I  HÀ  NỘI
                                             NGUYỄN  KHẢI



     Để tuyển sinh: Anh  (chị)  làm rõ hai câu sau đây:
     Câu  1:  Anh  (chị)  giải  thích  ý  nghĩa  tựa  đề  “Một  người  H à Nội” trong
         tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Khải.

     Câu  2:  Anh  (chị)  phân  tích  vẻ  đẹp  về  nhân  vật  bà  Hiền  trong  tác
         phẩm “Một người H à Nội” của nhà văn Nguyễn Khải.______________



                                    HƯỚNG DẪN
   Câu  1: Ý nghĩa tựa đề  “Một người H à Nội”.

      Truyện  ngắn  “Một  người Hà Nội”  của nhà văn  Nguyễn  Khải  hoàn thành năm
    1990.  Truyện  được  in  trong tập  “Hà Nội  trong mắt  tôi”  xuất bản  năm  1995.  Tựa
   đề  “Một  người Hà Nội” qua ngòi  bút của Nguyễn  Khải  đã khắc họa nhân vật gôc
   người  Hà Nội “Bà Hiền”.  Bà cũng như những người  Hà Nội bình thường khác, bà
   Hiền  đã  cùng  Hà  Nội  cùng  đất  nước  trải  qua  nhiều  sự  thăng  trầm  biến  độntg
   nhưng  bà  vẫn  giữ  được  cái  cô't  cách,  cái  phong  thái  cùng  nét  đẹp  văn  hóa  của
    người  Hà  Nội.  Bà  sông “thẳng  thắn,  chân  thành, giàu  lòng  tự trọng”,  thích  nghi
   với  mọi  hoàn  cảnh  nhưng vẫn  giữ được  phẩm  giá  của  chính  mình  là  phẩm  chất
    đẹp  của con người  Hà  Nội,  con người  của đất nước  cũng là ý nghĩa của tựa đề tác
    phẩm “Một người Hà Nội” qua ngòi bút của nhà văn Nguyễn Khải.

    Câu  2:  Phân  tích  vẻ  đẹp  về  nhân  vật  bà  Hiền  trong  tác  phẩm
      "Một người H à Nội” của nhà văn Nguyễn Khải.


    iSỈững kiến thức cẩn nắm.
    1.  Vẻ  đẹp tâm hồn thông qua nhân vật bà Hiền:
       Vẻ  đẹp  1:  Bà  Hiền  trong  cách  suy  nghĩ:  về  hôn  nhân,  về  gia  đình,  về  sinh
       con và nuôi  dạy con cái, về  trách nhiệm đôl với đất nước.
       Vẻ  đẹp  2:  Bà  Hiền  trong  cách  ứng  xử:  Luôn  luôn  “tự tin,  bản  lĩnh;  nhạy  bén
       trong mọi  tình  huống; bao dung,  khéo léo,  tinh tề" trước cuộc sôhg.
    2.  Lời  cố nhân;  “ôn  cố nhi  tri  tân"  (ý  nói:  Sống  trong  hiện  tại,  tiếp  cận  với  cái
       mới nhưng vẫn giữ được cái  cũ,  cái  tinh hoa xưa).
    3.  Lời  cổ nhân:  “Hòa nhi  bất đồng” (ý nói:  Hòa nhập và thích nghi vào cuộc sống
       nhưng không hòa tan, hòa đồng, vẫn giữ cái phong cách của mình).
    4.  Lời  dân gian có nói:  “Gió chiều  nào  theo chiều đó”.
    5.  Lời người xưa:  “Ăn xem  nồi  ngồi xem  hướng”.
                                                                                269
   265   266   267   268   269   270   271   272   273   274   275