Page 274 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 274

tA€t


                                  NGHI LUẬN XÃ HỘI



                      NGHỊ  LUẬN  VỀ  T ư  TƯỞNG  ĐẠO  LÍ



      Đế tuyen sinh: Anh (chị)  hiểu thế nào là  “lẽ sống đ ẹ p ”?


     ÌSỈữnsr kiến thức cần nắm:
     1.  Tố  Hữu  có  viết:  “Lẽ  nào  vay  mà  không  trả.  sốn g   là  cho  đâu  chỉ  nhận  riêng
        mình”.  (Tô HCỈU)
     2.  Thanh  Thảo  có  viêt:  ""Tuổi  hai  mươi  làm  sao  không  khỏi  tiếc.  Nhưng ai  củng
        tiếc tuổi hai  mươi  thì còn  chi  Tổ quốc”.  (Thanh Thảo)
     3.  Chế  Lan  Viên  có  viết:  “Hạnh  phúc  đựng  trong  một  tà  áo  dẹp.  Một  mái  nhà
        yên  rủ  bóng xuống tâm  hồn”.  (Chê  Lan Viên)
     4. Xuân Quỳnh có viết: “Làm sao được tan ra... Giữa biển lớn tình yêu”. (Xuân Quỳnh).
     5.  Ca  dao  Việt  Nam  có  ghi:  “Nhiễu  diều  phủ  lấy  giá  gương.  Người  trong  một
        nước phải  thương nhau cùng”  hay “Bầu ơi  thương lấy Bí cùng.  Tuy  rằng khác
        giống nhưng chung một giàn”.  (Ca dao)
     6.  Người  thanh  niên  tiêu  biểu  của Thành  phô" Hồ  Chí  Minh  năm  2007  mang tên
        Nguyễn  Hữu Ân  là  người thanh niên có  lẽ  sông đẹp.

     7.  Chị  Hướng Dương cụt cả  đôi  chân  nhưng chị vẫn  sông có  ích cho  đời,  gieo cho
        những em  mù  lòa niềm tin yêu hi vọng.

     8.  Nghệ  sĩ  Thê  Vinh  cụt  cả  hai  tay  nhưng  anh  vẫn  thực  hiện  chức  năng  của
        người  nghệ  sĩ,  vừa  thối  Harmonica  vừa  đánh  đàn  ghita  và  thành  lập  những
        trung tầm  nuôi  dạy  trẻ  em  khuyết  tật  và  hoàn  tất  văn  bằng cử nhân  kinh  tế
        tại  Thành  phô  Hồ  Chí  Minh.
     9.  Nick-Vujicic  thế  hiện:  “nghị  lực  sống”  và  “sống  không  giới  hạn”.  Một  tấm
        gương sáng đẹp cho  cả toàn cầu.



                                      HƯỚNG DẪN
     I.  PHẦN MỞ BÀI:  (theo  lối gián tiếp)
                          “Sống là cho đâu  nhận chỉ riêng mình”
                                                       (Tố Hữu)


                                                                                 273
   269   270   271   272   273   274   275   276   277   278   279