Page 266 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 266

với  quy luật  đạo  đức,  đúng như lời  nói  cuôì  cùng của Hồn  Trương Ba:  “Tồi  không
     muôn  nhập  vào hình  thù ai  nữa! Tôi đã chết rồi hãy để tôi chết hẳn".
     Câu  3:  Lưu  Quang  Vũ  cho  Hồn  Trương  Ba  ch ết  hẳn  có  hỢp  với  lẽ  tự
        n h iên ,  hỢp  với quy lu ậ t  đạo  đức  dối với  con   người  h ay  k h ô n g?
        Cuôl  kịch  bản,  nhà  viết  kịch  Lưu  Quang  Vũ  có  hướng  giải  quyết  cho  Hồn
     Trương  Ba  chết  hẳn,  là  phù  hợp  với  lẽ  tự  nhiên  với  quy  luật  đạo  đức  của  con
     người.  Vì  một  con  người  đúng  nghĩa  theo  quy  luật  của  tạo  hóa,  hợp  với  lẻ  tự
     nhiên  là  sự  kết  hợp  giữa  hai  thực  thể  hồn  và  xác  là  một,  “hồn  nào  xác  nấy”,
     không thể  lẫn  lộn  “bên  trong  một  đằng  bên  ngoài  một  nẻo”.  Khi  một  người  làm
     vườn  yêu  thiên  nhiên,  yêu gia  đình,  quý mến  mọi  người  lại  kết hợp với thân xác
     của một tên  đồ  tể chỉ biết ngày ngày giết lợn,  sông ác,  thô  lỗ,  cộc cằn,  sông theo
     bản năng,  dục vọng.  Nếu  hai  thực thể đối  nghịch  như vậy mà kết hợp trong một
     con  người  thì  làm  sao  trở  thành  một  người  tô't,  chỉ  hình  thành  kẻ  dôl  trá,  sông
     ngụy  tạo  đánh  mất  chính  mình,  gia  đình  xa  lạ,  nghi  ngờ,  xem  thường và  người
     đời  xa  lánh.  Sông  như vậy  còn  gì  để  sông,  ý  nghĩa  cho  cuộc  sông  và  chỉ  có  cái
     chết  mới  tìm  về  con  người  đích  thực  của  Hồn  Trương  Ba,  mới  tìm  lại  hình  ảnh
     nhà  làm  vườn,  yêu  thiên  nhiên,  có  thú  đánh  cờ,  “hiền  hậu,  vui  vẻ,  tốt  lành”  với
     mọi  người  ngày  xưa.  Như  vậy  Lưu  Quang  Vũ  chọn  cách  giải  quyết  cho  Hồn
     Trương  Ba  chết  hẳn  là  đúng  với  nguyện  vọng  của  nhân  vật  là  khát  vọng  chính
      đáng của  con  người  như lời  nói  của  Trương Ba:  “Tôi  không muốn  nhập  vào  hình
     thù  ai  nữa cả!,  Tôi  đã  chết  rồi,  hãy để tôi  chết hẳn”.  Với  Hồn  Trương Ba,  chỉ  có
      cái  chết  mới  là  sự giải  thoát  để  tìm  lại  chính  mình,  tìm  lại  con  người  đích  thực
      của  mình  để  được  mọi  người  yêu  thương,  gia  đình  yêu  thương  đó  chính  là  cách
      sông  đẹp,  dù  cho  Hồn  Trương  Ba  không  còn  hiện  hữu  trên  cõi  đời  này  nhưng
      hình  ảnh  của  Hồn  Trương  Ba  vẫn  sông  mãi  trong  lòng  mọi  người  với  bao  kỉ
      niệm  đẹp  của  ngày  xưa  là  khát  vọng  chính  đáng  của  Hồn  Trương  Ba  đúng  như
      nguyện  vọng  của  ông:  “Tôi  muốn  được  là  tôi  toàn  vẹn”  là  “hồn  nào  xác  nấy”.
      Chứng tỏ hướng giải  quyết của tác giả để cho hồn Trương Ba chết hẳn hoàn toàn
      hợp  lí,  hợp  với  lẽ  tự nhiên,  hợp  quy  luật  đạo  đức  con  người,  lấp  lánh  tính  nhân
      văn,  làm nên  sức sông giá trị của kịch bản  suốt bao nhiêu năm qua.


       Để  tuyển  sinh:  Anh  (chị)  phân  tích   kịch  b ản   “Hồn  Trương  Ba,  da
           hàng  thịt”  của  nhà  viết  kịch  Lưu  Quang  Vũ  để  làm   sáng  tỏ  giá
           trị  nhân đạo  của kịch bản.


      ỊSĨững kiến thức cần nắm:
      1.  Đại  thi  hào  Nguyễn  Du  từng  thương  xót  cho  sô" phận  con  người  qua  lời  thơ:
        “Thương thay cũng một kiếp  người”.  (Nguyễn Du)

                                                                                  265
   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271