Page 261 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 261

HƯỚNG DẪN

       I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                            “Anh phải trở về cái gì của chính anh”
                                                          (Nietzsche -  triết gia người Đức)
          -   Lời  nói  của  Nietzsche  là  tiếng  nói,  phải  sông  như chính  anh,  thật  sự là  của
       anh,  của  chính  mình  để hướng con  người  đến  sự hoàn  thiện.  Tiếng nói  ấy,  chúng
       ta nghĩ đến kịch bản “Hồn  Trương Ba,  da hàng thịt” của nhà viết kịch  Lưu Quang
       Vũ, thông qua nhân vật Hồn Trương Ba cũng bật lên tiếng gọi,  lời tha thiết khẩn
       cầu  để tìm  lại  chính  mình “Tôi  muốn  được  là  tôi  toàn  vẹn”.  Chỉ  một  lời  nói  ngắn
       gọn  nhưng toát  lên cả một nỗi  niềm,  là bi kịch  tinh thần  đau  đớn  cùng khát vọng
       chính đáng của chính nhân vật Hồn Trương Ba.


       II. PHÂN TRỌNG TÂM
          1.  Bỉ kịch tỉnh thần đau đớn của  nhân vật hổn Trương Ba.
          o.  Bi kịch 1. Nhân vật Hồn Trương Ba trước nỗi đau đớn của chính mình:
          Từ khi  Đế Thích  sửa  sai,  nhập  hồn  Trương  Ba vào  xác  anh  hàng  thịt,  tưởng
       rằng cho  Trương Ba  được  sông lại bình  thường bên  cuộc  sông gia  đình và  những
       người  xung quanh.  Nhưng một con  người  mà kết hợp hai thực thể hoàn toàn  trái
       ngược nhau  đôì  lập  nhau.  Với  Trương Ba là người  làm vườn, yêu thiên nhiên, yêu
       gia  đình,  đánh  cờ giỏi,  hòa nhã với  mọi  người  lại  kết  hợp  vào  xác  tên hàng thịt,
       một tên  đồ  tể giết lợn,  thô  lỗ,  cộc cằn,  ham  rượu,  ham  đàn bà.  Giữa hai thực thể
       trái  ngược,  nghịch  lí  với  nhau  dần  dần  làm  cho  Hồn  Trương  Ba  tha  hóa,  biến
       chất  vì  hoàn  cảnh  hình  thành  tính  cách,  làm  thay  đổi  biến  dạng  tính  cách  của
       con  người  như  lời  người  xưa  từng  nói  “ở   bầu  thì  tròn,  ở  ống  thì  dài”  hay  “Gần
       mực  thì  đen, gần  đèn  thì  sáng”.  Nhưng ở  đây  là  hồn  người  này  lại  nhập với  xác
       người kia thì  hoàn toàn đi  ngược lại  quy luật tự nhiên của tạo hóa, một sự áp đặt
       tùy tiện,  máy  móc  đã xem  thường con người,  thực  thể chính  đáng của  con  người.
       Nếu  được  làm  một  con  người  thì  “Hồn  nào  xác  nấy”,  không  thể  lẫn  lộn  được.
       Cuối  cùng  Hồn  Trương  Ba  biến  chất  một  cách  thảm  hại,  đau  đớn,  xót  xa  được
       thể hiện rất rõ.
          -   Về  hành  động:  Trương  Ba  không  còn  đánh  cờ  hay  nữa,  trí  tuệ  không  còn
       minh  mẫn,  sáng suô"t.  Trương Ba  lại  phá  hoại  cây  côì:  “ông làm gãy  tiệt cái  chồi
       non... chân ông giẫm  lên  nát cả cây sâm quý mới  ươm” trong vườn “ông làm  hỏng
       mất cái  diều đẹp  mà  thằng cu  Tị  rất quý”,  “ông làm gãy cả  nan  rách  cả giấy” kê
       cả “Trương Ba tát người con  trai toét máu mồm,  máu mũi”.
          -   Về cách  sống:  Tính  cách  sông của Trương Ba không cồn  hiền  hậu,  vui  vẻ,  tốt
       lành  với  những người  trong gia  đình  kể cả với  mọi  người  xung quanh.  Trương Ba

       260
   256   257   258   259   260   261   262   263   264   265   266