Page 262 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 262

trở nên  thô  lỗ  cộc cằn,  lại  ham  vợ anh hàng thịt,  lúc  đứng cạnh vợ anh hàng thịt
      “tay  chăn  run  rẩy,  hơi  thở  nóng  rực”.  Như vậy  từ hành  động  đến  cách  sốhg  của
      Hồn Trương Ba hoàn  toàn biến chất,  tha hóa đó là nỗi  đau của Hồn Trương Ba và
      Hồn  Trương  Ba  hiểu  rằng,  “cái  tôi”  của  mình  ngày  trước,  của  người  làm  vườn  là
      tượng  trưng  cho  cái  đẹp  nhưng hôm  nay,  con  người  ấy  lại  hòa  nhập  vào  xác  anh
      hàng thịt mà anh hàng thịt tượng biểu hiện sự thô lỗ,  cộc cằn, huíig bạo,  ham dục
      vọng thì  làm  sao  con người  không tha hóa,  biến chất.  Chính  Hồn Trương Ba thốt
      lên rằng:  “Không thể bên  trong một đằng,  bển  ngoài một nẻo được.  Tôi muốn được
      là tôi  toàn  vẹn”.  Lời  nói của Hồn Trương Ba biểu hiện nỗi  đau đớn day dứt,  dày vò
      khi  con  người  của  mình  ngày  trước  hoàn  toàn  bị  đánh  mất,  rồi  Hồn  Trương  Ba
      quyết  liệt  bày  tỏ  với  một  thái  độ  dứt  khoát.  Trương  Ba  nói:  “Không!  Không!  Tôi
      không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải’của tôi này lắm
      rồi,  chán  lấm  rồi!.  Cái  thân  thể kềnh  càng  thô  lỗ  này  ta  bắt  đầu  sợ  mi,  ta  chỉ
      muốn  rời xa mi ngay tức khắc”.  Bằng lời nói chân tình của Hồn Trương Ba thốt ra
      là  biểu  hiện  nỗi  chán  chường,  ghê  tởm  trước  thân  xác  của  anh  hàng thịt,  lại  gắn
      kết vào  cái  hồn  của mình  thì  còn  đâu  là hình ảnh  của Trương Ba ngày trước,  một
      người  làm  vườn  yêu  thiên  nhiên,  yêu  mọi  người  rồi  Trương  Ba  lại  thốt  lên  “Nếu
      cái  hồn  của ta có  hình  thù  riêng”,  ta  sẽ  “tách  ra khỏi cái xác  này dù chỉ  một lát”.
      Qua  những lời  nói,  suy nghĩ của nhân vật  Hồn Trương Ba,  chứng tỏ nhà viết kịch
      Lưu Quang Vũ đi  sâu vào đời  sống nội tâm  nhân vật, hiểu rõ nỗi  đau  đớn của Hồn
      Trương  Ba  khi  một  con  người  lại  kết  hợp  hai  thực  thể  hoàn  toàn  đối  lập  là  đi
      ngược  lại  quy  luật tự nhiên của tạo  hóa,  quy luật  đạo  đức,  là bi  kịch tinh thần  đau
      đớn thứ nhất của Hồn Trương Ba.
         b.   Bi  kịch  2.  N hân  vật  Hồn  Trương  Ba  đau  đớn  khi  gia  đình  xa  lạ,
      nghi  ngờ  và xem   thường.  Hồn  Trương  Ba  trước  nỗi  đau  đớn  của  chính  mình
      hòa  cùng  nỗi  đau  đớn  của  gia  đình.  Tất  cả  những  người  thân  trong  nhà  từ vỢ,
      con  trai  cả,  cháu  nội  gái  và  người  con  dâu  ai  ai  cũng  xa  lạ,  nghi  ngờ  và  xem
      thường  ông,  vì  họ  không  còn  tìm  thấy  hình  ảnh  của  ông  Trương  Ba  làm  vườn
      ngày  xưa  mà  đôì  diện  là  một  con  người  cộc  cằn,  thô  lỗ,  ham  đàn bà.  Khi,  Hồn
      Trương  Ba  gần  vỢ  tên  hàng  thịt,  “tay  chân  run  rẩy,  hơi  thở  nóng  rực”,  biểu
      hiện  sự  ham  muôn  khơi  dậy  và  “sự  hiền  hậu,  vui  vẻ,  tốt  lành”  ngày  xưa  của
      ông  Trương  Ba  đâu  còn  nữa,  đến  nỗi  vỢ  ông,  khi  nhìn  thấy  chồng  trước  tình
      cảnh  như  thế,  người  vỢ  lại  vừa  thương  vừa  giận  vừa  ghen  và  muôn  xa  lánh
      Trương  Ba  ngay  tức  khắc.  Rồi  bà  vỢ  nói;  “ông đâu  còn  là  ông,  đâu  còn  là  ông
      Trương Ba làm  vườn  ngày xưa” rồi  vỢ  Trương Ba nói:  “Có  lẽ  tôi phải đi... đi cấy
      thuê,  làm  mướn,  ở đâu cũng được...,  đi  biệt... Để ông được  thảnh  thơi...  với  cô  vợ
      hàng  thịt...  Còn  hơn  là  thê' này...”.  Những  dòng  suy  nghĩ  của  vỢ  Trương  Ba  là
      nỗi  đau  từ  trong  tâm  hồn  người  vợ,  khi  biết  chồng  đâu  còn  là  con  người  của

                                                                                  261
   257   258   259   260   261   262   263   264   265   266   267