Page 103 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 103

Trong dịp này,  khi  sứ đoàn An  Nam  đi  qua các phủ  châu
         Trung Hoa  đều bị  họ  gọi là Di Quan Di Mục, nghĩa là  quan lại
         mọi  rợ.  Khi  sứ  đoàn  đến  Quế  Lâm,  Lê  Quý  Đôn  viêt  thư  cho
         quan  tống  trấn  Quáng  Châu  đế  phản  đối  sự kiện  nầy.  Với  uy
         tín  và  học  vân  của  Lê  Quý  Đôn,  triều  đình  Trung  Hoa  đành
         phải  chấp  nhận  bỏ  những  danh  từ  miệt  thị  khinh  khi  này  và
         gọi  sứ  đoàn  là  An  Nam  cống  sứ.
              Năm  1762,  Lê  Quý  Đôn  về  triều  được  thăng  chức  Hàn
         Lâm Viện  Thừa  Chi.  Ông lập  Bí  Thư Các  và  dâng  sớ  xin thiết
         lập  pháp  chế  đế  trị  dân  nhưng  không  được  triều  đình  chấp
         thuận và  bổ  ông'làm  Tham  chính  Hải  Dương.

              Năm  1765, ông từ quan xin cáo hưu về  sống nơi  quê  nhà,
         viết  sách.
              Năm  17H7,  Trịnh  Doanh  qua  đời,  Trịnh  Sâm  nối  ngôi
         Chúa,  Lê  Quý  Đôn  được  phục  chức  Thi  Thư và  tham  gia  biên
         soạn  Quốc  sử  kiôm  chức  Tư  nghiệp  Quốc  Tử  Giám.
              Năm  1770,  ông được thăng chức  Công  Bộ  Hữu Thị  Lang.
         Mùa  xuân  nãm  1776,  ông  được  bố  làm  Hiệp  Trấn,  Tham  Tán
         Quân  Cơ  ở  xứ  Đàng  Trong.

              Năm  1778,  ông  được  bố  nhiệm  chức  Hành  Tham  Tụng
         nhưng  cô  từ và  xin  được  đổi  sang  vỗ  ban.  Ông  được  trao  chức
         Hừu  Hiệu  Điểm,  quyền  Phủ  Sự,  phong  tước  Nghĩa  Phái  Hầu.
              Năm  1781,  ỏng  được  sung  chức  Quốc  sử  Tổng  tài.
              Năm  1783,  ông đi  hiệp  trấn  Nghệ  An,  không  lâu  sau  thì
         mất.

              Lê  Quý  Đôn  sống  ỏ  thế  kỷ  thứ  18  thời  kỳ  xã  hội  Việt
         Nam  có  nhiều  biến  dộng lớn. Trong  lòng xã  hội  Việt Nam  dầy
         mâu  thuần  khi  ấy  đang  nảy  sinh  những  mầm  mống  mới  của
         thời  kỳ  kinh  tế hàng  hóa,  thị  trường trong nước  mở  rộng,  thủ
         công  nghiệp  và  thương  nghiệp  có  cơ  hội  phát  triển...  Tình
         hình  đó  dã  tác  động mạnh  mẽ  tới  đời  sống  văn  hóa,  tư tương,



                                                                 101
   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108