Page 107 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 107

Kẻo  hổ matt#  danh  tiếng  thế gia!
               (Châu  Lô  có  phải  là  quê  hương  của  Khống  Tử)
               Đề  bài  là  do quan  Thượng đạt ra, ý  nói  cậu  bé  cứng đầu,
          lười  học.  Vậy  mà  Lê  Quý  Đôn  đã  tài  tình  sử dụng  từ “rắn ”  để
          ghép  vào  trong  nội  dung  các  câu  thơ  của  mình:  rắn  liu  điu,
          rắn  đầu,  rắn  hố  lứa,  rắn  mai  gầm,  rắn  ráo,  rắn  thằn  lằn,  rắn
          hố trâu, rắn hố  mang và ví mình như Khống Tử -  Mạnh Tử (từ
          nay  Trâu  Lỗ  xin  tỉièng học).  Quan  Thượng  hết  sức  thán  phục.

          3.  Tam  xuyên  tứ mục
               Nhà  Lê  Quý  Đôn  ở  gần  ngã  ba  sông  Hồng  và  sông  Trà
          Lý.  Một  hôm,  một  vị  quan  bên  Liêu  Xá  đến  thăm  ông  Lê
          Trọng Thứ. Vị  quan  có  nghe  tiếng cậu  bé  con  quan  Thượng Lê
          rất  hay  chữ,  muốn  trực  tiếp  thử  tài.  Nê  tình,  ông  Lê  Trọng
          Thứ  cho  gọi  Lê  Quý  Đôn  tới.
               Khoanh  tay,  kính  cẩn  chào  khách  xong,  Lê  Quý  Đôn
          đứng  nép  bên  cha,  chờ  đợi.
               Ông  khách  nói:
               Ta  nghe  cháu  còn  bé  mà  đã  hay  chữ.  Vậy  ta  ra  vê  đối,
          cháu  đối.  lại  tillé!
               Lê  Quý  Đôn  lễ  phép:
               Dụ,  xin  Bác  ra  đề  ạ!
               Nhà  cháu  gần  ngã  ba  sông,  vậy  ta  ra  vế  đối  là  tam
          xuyên!  -  Ổng  khách  nói.

               Vế  đối  gián  dị  mà  hắc  búa,  chữ  tam  (   )  có  ba  nét  số
          ngang nhưng  (lựnfí  lên,  thành  ba  nét  số  đứng và  là  chừ xuyên
          (  I ll )  “Tam  xuyên”  ( H.  I 'l  )  có  nghĩa “ba  con  sông”.
               Lê  Quý  Đôn  chưa  dáp  ngay  mà  cứ  trân  trân  nhìn  ông
          khách  có  mang  cặp  kính.  Ỏng  khách  rất  vui  vì  tìm  được  vế




                                                                   105
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112