Page 279 - AllbertEstens
P. 279

còn mở ra một cửa sổ mới mà qua đó chúng ta có thể nghiên cứu




                                                             những vấn đề sâu xa của vũ trụ, chẳng hạn như vấn đề có liên



                                                             quan đến nguồn gốc của vũ trụ chúng ta. Chúng ta cũng có thể




                                                             dùng  lý  thuyết  này  để  nghiên  cứu những thời  điểm  sớm  nhất



                                                             của vũ trụ ngay sau Vụ Nổ Lớn.  Lý thuyết tương đối rộng tiên




                                                             đoán rằng có thời điểm bắt đầu của thời gian, nhưng kết luận đó



                                                             còn chưa đếm xỉa tới vật lý lượng tử  (bởi vì lý thuyết tương đối




                                                             rộng là  một lý thuyết phi lượng tử).  Những tính  toán  mới  đây



                                                             của lý thuyết hâ'p dẫn lượng tử vòng do Martin Bojowald ở Viện




                                                             Max Planck về Vật lý hấp dẫn ở Golm (Đức) tiến hành đã chỉ ra



                                                             rằng Vụ Nổ Lớn thực sự là một vụ bung ra lớn; trước khi bung




                                                             ra,  vũ  trụ  co  lại  rất  nhanh.  Hiện  nay các  nhà  vật  lý  đang  có



                                                              những nỗ lực rất lớn nhằm  đưa  ra  những tiên  đoán về vũ trụ




                                                              sớm  mà có thể thử nghiệm được trong các quan sát vũ trụ học



                                                              trong  tương  lai.  Việc  chúng  ta  còn  sống  để  nhìn  thấy  những



                                                             bằng  chứng về thời  gian  trước Vụ  Nổ Lớn  không phải  là  điều




                                                              không thể có.





                                                                               Một  câu  hỏi  có  tầm  sâu  sắc  tương  tự  có  liên  quan  đến




                                                             hằng sô" vũ trụ học — tức là có  một mật độ năng lượng âm hay



                                                              dương thấm khắp không gian “trống rỗng”. Những quan sát gần




                                                              đây đốỉ vói các sao siêu mối ở xa và phông vi ba vũ trụ đã chỉ ra



                                                              khá mạnh mẽ rằng năng lượng này thực sự tồn tại và là dương,




                                                             chính năng lượng này đã gia tốic sự nỏ của vũ trụ. Lý thuyết hấp



                                                              dẫn lượng tử vòng không mấy khó khăn tính đến mật độ năng




                                                             lượng dương đó. Thực tế này đã được chứng minh vào năm 1990



                                                             khi Hideo Kodama ở Đại học Tokyo đã viết ra các phương trinh




                                                             mô tả một trạng thái lượng tử chính xác của một vũ trụ có hằng



                                                             sô" vũ trụ học dương.






                                                                               Tất nhiên, trong lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng vẫn còn



                                                             nhiều câu hỏi cần phải trả lời. Một sô' là những vấn đề kỹ thuật



                                                             cần  phải  làm  sáng  tỏ.  Chúng ta  cũng rất  muốn biết lý thuyết




                                                             tương  đốỉ  hẹp  cần  phải  thay  đổi  như  thế nào  ỏ  những  nảng










                                                                                                                                                                                                                                                     277
   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283   284