Page 175 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 175

chuyến tôi được ra Hà Nội dự phiên họp Quốc hội đầu tiên. Lán ấy
         tôi đã báo cáo tình hình sức khỏe của Bác và tấm lòng của Bác dành
         cho đồng bào, chiến sĩ Nam bộ, cùng với cực Nam Trung bộ đi đầu
         trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Vừa đặt chân lên đất
         Bến Tre, tôi xúc động khi trông thấy Bến Tre đang tổ chức Giỗ hội
         để tưởng nhớ đồng bào, đảng viên, chiến sĩ đã hy sinh vì những ầm
         mưu và hành động bức hại vô cùng tàn ác của Một On*, tên quan
         Pháp lai Việt. Tôi được đưa ngay đến Văn phòng Tỉnh ủy gặp Chánh

         văn phòng, Tỉnh ủy viên Ba Đào. Tiếp tôi rất ân cần, anh Ba Đào giới
         thiệu tình hình tỉnh nhà. Từ sau khi Hiệp định Genève 1954, tinh đã
         vượt qua vô vàn thử thách, bà con và chiến sĩ đã chịu đựng mọi sự hy
         sinh mãi đến cuối năm 1958, tình hình mới bắt đầu có những bước
         chuyển biến. Vể Bến Tre lần này, rất tiếc là tôi không gặp đưỢc chị
         Ba Định^, do chị đang bận đi công tác. Tôi được giới thiệu về huyện
         Giồng Trôm, đồng chí Bảy Lắng, Bí thơ huyện ủy thông báo tình hình
         chung của các xã và giới thiệu tôi về xã Tần Hưng, mà lâu nay dân địa
         phương thường gọi là xã Tán Hưng còi, vi nhân dân ở đây nghèo lắm.
         Phong trào đấu tranh ở xã cũng bắt đẩu phát triển, các đổng chí nhắc
         chuyện “khởi đầu nan” phải sử dụng những vũ khí tự tạo như dùng
         giàn thun bán đạn sắt tỉa từng tên giặc. Nghe chuyện này tôi lại nhớ ở




          1.  Một On là tên gọi tên thiếu úy Léon Leroy, nối tiếng vô cùng tàn ác. Thời kỳ làm
            Tinh trưởng tỉnh Bến Tre, đội quân do hấn lập ra với tên gọi tắt là U.M.D.C, dân
            diẽn dịch là “ưóng Máu Dân Chúng”. Sau bị thất bại, mất chức, hắn phải trốn khỏi
            Bến Tre.
         2.  Nguyên Thị Định  (1920-1992): Vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm  1938.
            Năm 1947, Tinh ủy viên Bến Tre, Đoàn trưởng Phụ Nữ cứu quốc Tinh. Sau năm
            1954 là Phó Bí thư Tỉnh ủy, lãnh đạo Đ ổn g K h ở i  ở Bến Tre (17-1-1960). Năm
            1965 là Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng mién Nam, Phó Tư lệnh
            Lực lượng Vũ trang Giải phóng miển Nam. Tháng 4-1974 được phong quần hàm
            Thiếu tướng. Năm 1980 là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Năm 1987 là
            Phó Chủ tịch Hội đổng Nhà nước, là Đại biểu Quốc hội, ủy viên Ban chấp hành
            Trung ương Đảng. Được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hổ Chí Minh, truy
            tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (Theo:  Từ điển  Sài  G òn -
            TP. H C M , NXB Trẻ, 2008; trang 275).


          174  HỔI ức NGÔ THỊ HUỆ
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180