Page 252 - Việt NamVăn Minh Sử
P. 252

một  biến báo theo cần dùng cấp thời  của người ta và xong đâu  lại  bỏ đó,
    chứ không tiếp tục nữa.
          Nguyên  do chính  về  việc  ra dời  của chữ Nôm  là  vì đạo  Phật  được
    truyền  qua Lâm  ấp và đến thẳng ta,  khiến  có những tiếng  Lâm ấp,  tiếng
    Ân Độ đọc sang tiếng ta mà không có chữ trong bộ chữ Hán. Sau này đạo
    Phật truyền qua Tàu rồi quay trở lại ta thì khi dịch kinh, người Tàu đã sẩn
    chữ Hán  dê  phiên  âm  rồi,  ta  chỉ  việc  học  theo và  đọc theo  giọng của ta
    mà không cần tạo ra chữ Nôm nữa.  Công việc tạo chữ Nôm vì đó có một
    thời kỳ nguTtg lại.
          Tầm mức quan trọng của việc sáng tạo chữ Nôm này là ở chỗ củng
    cô thêm cho tiếng Việt.
          Điều  bất  hạnh  lớn  nhất,  nếu  xảy  ra,  là người  Việt  quá  thông  minh
    lại  đọc chữ Hán theo dúng giọng đọc của người  Hán. Chừng đó, dần dần
    tiếng của mình sẽ mất hết và dân của mình sẽ bị hút vào cái đại khối dân
    Trune Hoa. Điều bất hạnh ấy, ta tránh được. Đến những tiếng riêng của ta
    mà  chữ Hán  không  đủ  để  phiên  âm  thì  từ nay  ta có  cách  viết  ra  những
    tiếng ấy bàng chữ Nôm.
          Ta  phủi  kính  trọng  công  việc  sáng  tạo  chữ Nôm  ấy  như  một  việc
    cứu dân cứu nước vậy, mặc dầu ta biết Sĩ Nhiếp khi làm việc sáng tạo chữ
    Nôm đã chỉ nhằm mục đích riêng để cai trị cho dễ.

    HOC  PHONG ĐỜI Sĩ NHlẾP
          Sử cũ vẫn ghi lại cái 011 của Sí Nhiếp “trị dân có phép tắc, lại chăm sự dạy
    bảo dân, cho nên lòng người cảm mộ công đức mới gọi tôn là Sĩ Vương"
          Nhưng ngoài Sĩ Vương là người cầm quyền, ta cũng không thể quên
    được  nhũng  danh  sĩ khác  như Mâu  Bác,  người  đã chạy  sang  Giao  Châu
    lánh  nạn và khi  tới  nơi  đã biện giải vẻ Lão học khiến không ai  dám thảo
    luận với ông. Sau cùng, ông đã bỏ Lão mà theo Phật giáo.
          Điều  ấy chứng  tỏ không  khí học hỏi  ở thời  ấy đã cao.  Một  tài  liệu
    khác  trong Đảm  thiên pháp  sư triívện  còn  chứng  tỏ đã  có việc  học  Phật
    thắng  từ kinh  sách  An  Độ  mà không  gián tiếp qua trung  gian  của Trung
    Hoa.  Sách  ấy.  do  sư Đàm  Thiên  người  Tàu  soạn,  có  đoạn  chép  lời  của
    Pháp sư tâu với Hoàng hậu, vợ vua Tề Cao Đế (479- 482):
          Giao  Châu  nhất phương  dạo  thông  Thiên  Trúc,  Phật pháp  sơ lai
    Giam’ Đông vị bị nhi Luv, Lũ hựu chùm’ sáng hưng bảo  sái nhị thập dư
    sà,  dộ  tăng ngũ bách  dư nhân,  đùm  kinh  nhất  thập  ngũ quyển  (Xiì Giao

    (I)
      Trần Trọng  Kim.  Việt Nam sử Lược.
                                                                           263
   247   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257