Page 35 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 35
Chương 1: HISAICHI TERAUCHI 37
trong việc biết người ấỳ là tội của ta. Hàng trăm việc không làm
được đều lả tội của ta”.
Toàn bộ câu trúc chừih trị, kirứi tế, thương mại tại Việt Nam
đã bị cưỡng bức thay đổi. Thực dân Pháp đã phá vỡ lịch sử hình
thành và làm thay đổi quyền chủ sở hữu, đảo lộn tâm lý truyền
thông của con người liên quan đến sự phát ưiển xã hội, tước
đoạt mọi quyền cơ bản của con người khiến cuộc sống biến
dạng trở thành méo mó, giá trị con người rẻ mạt, mất hết cơ sở
để tạo sư tăng trưởng.
Năm 1921, chi phí quân sự của Pháp ở Đông Dương là
35.000.000 íranc, rủumg chỉ dành cho giáo dục không đầy 350
ngàn đồng và cho y tế vẻn vẹn 65 ngàn đồng. Trong tập tài liệu
Một cái nhìn chân thực về Đông Dương áo De Champeau - viên
tướng Pháp đã từng phục vụ quân viễn chinh trong cuộc tái
chiếm Việt Nam, viết vào tháng 11-2004 thì năm 1928, toàn
Đông Dương sản xuâl được 2,7 triệu tẫh gạo với giá 1 hào 3 xu
một kilô. Pháp đã thu mua với giá rẻ mạt, xuâ"t khẩu 1,7 ưiệu
tấh kiếm lời, trong đó đưa về chính quốc 500 ngàn tấn. Số dân
Đông Dương thời đó gồm 18 triệụ người một nắng hai sương
chỉ còn lại 1 triệu tấn gạo, tương ứng 131 triệu đồng, bình quân
5,5 kg/người/ tháng để cầm hơi.
Đời sống các tầng lớp xã hội ữên đất Việt Nam phân hóa
giữa người giàu và kẻ nghèo, giữa tầng lớp thống trị và bị trị với
cánh kéo ngày càng lớn. Thời đó, viên chức dân sự người Âu có
khoảng 13.400 người, lợi tức đồng niên 67.000.000 đồng, thu
nhập bình quân 5.000 đồng/người/năm. Bọn giàu có người bản
xứ có khoảng 9.000 người, thu nhập 55.000.000 đổng, bình quân
6.000 đồng/người/năm. Lớp trung liíu bản xứ 420.000 người,
thu nhập 156.000.000 đồng/người, bình quân 166 đổng/người.
Trong khi đó 9.600.000 người Việt nghèo thu nhập cả năm là