Page 34 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 34
36 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
khiến Đà Năng được giữ vững. Thất bại ưong âm mưu đánh
nhanh, thắng nhanh, Rigault de Genouilly phải chuyển hướng
về phía Nam, hội quân tại Vũng Tàu vào ngày 9-2-1859, chỉ để
lại Đà Năng một lực lượng nhổ cầm chân quân đội triều đình.
Hôm sau, theo đường sông chúng tiến đánh Gia Định. Vì
quyền lợi ích kỷ, mang nặng tư tưởng đầu hàng, trước uy lực
của phương Tây, nhà Nguyễn đã chủ trương bất đề kháng.
Lợi dụng cơ hội, chỉ với 4.000 quân, đa sô" là lính đánh thuê, 50
chiến thuyền, thực dân Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Đông
Nam Kỳ vào ngày 7-2-1861. Không dừng lại, tháng 6-1867
chúng tập trung 1.000 quân với 16 tàu chiến, chiếm nốt ba tỉnh
miền Tây.
Sáu năm sau, khi nhà Nguyễn không còn ý chí chiến đâu,
củng cô" được chỗ đứng, ngày 20-4-1873, Pranẹis Gamier mang
300 quân đánh Hà Nội lần thứ nhất. Quân triều đình gồm 6.000
đồn trú nhưng Nguyễn Tri Phương chỉ huy giữ thành đã bị bắt.
Lần thứ hai, ngày 15-4-1882, Henri Rivière có 600 quân cùng với
3 tàu đậu tại Đồn Thủy làm áp lực tìm cách lọt vào thành, Tổng
đốc Hoàng Diệu đã phải tuẫn tiết.
Ngày 6-6-1884, nhà Nguyễn ký Hiệp ước Giáp Thân thừa
nhận quyền thốhg trị của Pháp tại Việt Nam. Nhìn lại thê" cuộc
và bản thân mình, Tự Đức đã tự viết văn bia đặt ở Khiêm lăng;
“N gười châu Á u xa cách trùng dưcừìg vạn dặm, phong tục
chảng giống nhau mà nước lại là nơi quen biết cũ, bỗng đưa
quân lính thuyền bè đến, bỏ tình hòa hiếu mà tìm cách xâm
lược bờ cõi... đến đâu thì tàn hại như gió bão... K hí huyết ta vốn
yếu đuôi, dốt nát mà quen sống yên ổn, m ông m uội mà ở chốn
nhà cao cửa rộng chẳng biết phòng bị, tôi tài tướng giỏi tàn tạ
hơn phân nửa mây ai có thê giúp ta bước khỏi vòng tội lối? Bất
đắc d ĩ phải đánh qua loa cho xong chuyện. Không sáng suốt